Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Răng bị sâu có thể tẩy trắng được không?

Trong trường hợp của bạn, để tẩy trắng răng một cách an toàn và hiệu quả nhất hiện nay là áp dụng công nghệ BriteSmile. Công nghệ này được các chuyên gia cũng như nhiều khách hàng đã qua điều trị đánh giá cao vì hiệu quả vượt trội của nó.

Trước tiên, bạn nên đến phòng khám để bác sĩ để kiểm tra tình trạng 2 chiếc răng bị sâu như thế nào. Nếu cả hai đều giữ lại được thì bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp để điều trị 2 răng này. Sau đó mới có thể tiến hành tẩy trắng răng. http://tuvanrangmieng.net/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/



Đối với trường hợp răng sâu chỉ còn chân răng: nếu chưa điều trị tủy thì sẽ được điều trị tủy trước, sau đó có thể đặt một cái chốt rồi tạo lại hình dạng thân răng, cuối cùng là bọc mão sứ.

Đối với răng đã bọc sứ mà bị sâu, nha sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ, trám lỗ sâu và làm lại mão sứ mới.

Nếu như bạn có nhu cầu tẩy trắng thì bác sĩ sẽ đề nghị bạn tẩy trắng trước, sau đó mới bọc mão sứ, vì thuốc tẩy trắng không có tác dụng trên miếng trám, cũng như răng sứ. http://bacsinhakhoa.net.vn/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/
Nếu màu răng của bạn không thể tẩy trắng được bác sĩ sẽ đưa ra một số giải pháp khác như làm Veneer sứ, mão sứ… Đây là những giải pháp mang tính thẩm mỹ cao.

Sau khi đã điều trị xong răng sâu, bạn có thể tiến hành tẩy trắng đối với các răng còn lại để có hàm răng tráng đều.


– Tẩy trắng hiệu quả: Cơ chế của công nghệ tẩy trắng răng BriteSmile là sử dụng ánh sáng xanh hết hợp với gel làm trắng để tác động lên hàm răng nhằm kích thích nhanh quá trình tẩy trắng, xuyên qua các kẽ răng giúp răng có thể trắng đều http://tuvanrangmieng.vn/chuan-dep-trai-cua-viet-nam-ra-sao/

Điều trị đảm bảo an toàn: BriteSmile được các chuyên gia đánh giá là công nghệ có độ an toàn cao. Đặc biệt, ánh sáng xanh chỉ chiếu đúng vào vùng răng cần tẩy trắng không gây tổn thương các vùng xung quanh. Đây là công nghệ được chứng nhận về độ an toàn trong điều trị.

Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?

Chào bác sĩ, em chăm sóc răng miệng rất tốt, nhưng gần đây em có cảm giác ê buốt đau nhức ở răng hàm , có phải em bị sâu răng rồi không ạ, nếu bị sâu răng thì phải làm sao để chữa khỏi và không bị tái phát nữa ạ? (Thanh Hoa - Hà Nội)

Trả lời :
Chào bạn Thanh Hoa!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:

Hiệu quả điều trị hàn trám răng hàm bị sâu

Một trong những biểu hiện thường gặp của bệnh lý sâu răng là xuất hiện các chấm đen ở kẽ răng, gờ răng, rãnh trên mặt nhai của răng hàm. Đây là những vị trí nhấp nhô, dễ bị lưu lại các cặn bám thực phẩm, tinh bột, đường nhất trên thân răng.
>> Xem them: rang sau bi vo lon phai lam sao
Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?
Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?

Do đó, nếu răng bị sâu thì sẽ sâu bắt đầu từ những vị trí này trước tiên. Sau đó, nếu không được điều trị, vết sâu sẽ lan rộng ra và sâu xuống lớp men răng bên dưới. Đó là lý do tại sao mà nhiều người có răng sâu lâu ngày sẽ bị vỡ dần ra và hình thành các lỗ rỗng lớn trên răng.

Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi và không tái phát?

Khi răng bị sâu, bạn cần xác định răng chiếc răng sẽ không thể tự phục hồi lại được như ban đầu. Đó là điểm đặc biệt ở thương tổn mô răng nên trước khi gặp các vấn đề về bệnh lý răng miệng, tốt nhất là nên có chế độ chăm sóc đặc biệt cho răng.

Nhưng chẳng may đã bị sâu răng phải làm sao để khắc phục được như mong muốn của bạn? Cách tốt nhất là cần phải tiến hành điều trị răng sâu trước để loại bỏ hoàn toàn các mô răng đã hỏng do sâu răng. Sau khi nạo mô răng sâu, trên thân răng sẽ để lại một xoang rỗng lớn. Chúng ta cần bù đắp lại khoang rỗng này cho răng để tránh giắt nhét thức ăn gây sâu răng trở lại.
>> Cach chua sau rang o nguoi lon
Do đó, hàn trám là biện pháp không thể thiếu đối với răng sau điều trị bệnh lý sâu răng. Vật liệu nhân tạo thân thiện và gần tương đồng với răng sẽ được phủ đầy xoang trám và tạo hình sao cho giống với phần mô răng thật đã bị mất đi. Khi đó, hình thể răng lại được khôi phục như ban đầu.

Muốn có được hiệu quả hàn trám cao, bền chắc, chịu lực tốt, bám chắc trên răng thì cần có kỹ thuật hiện đại mới đáp ứng được yêu cầu này.

Bị sâu răng phải làm sao chữa khỏi, nên đến trung tâm nha khoa KIM
Xem thêm: sâu răng khi đang cho con bú

Công nghệ trám răng Laser Tech chính là giải pháp tốt nhất trong trường hợp này và cho thắc mắc răng sâu phải làm sao của bạn. Khác với các kỹ thuật trám thông thường, laser trám có thể hóa cứng miếng trám mà không làm co rúm miếng trám. Nhờ thế, kích cỡ miếng trám duy trì được đúng như dự liệu ban đầu của bác sỹ, vừa vặn, sát khít, không bị khe hở, khoang rỗng gây ê buốt về sau.

Khi bị sâu răng cửa thì nên làm thế nào?

Câu hỏi: Chào bác sĩ, răng cửa của em bị sâu, mỗi lần cười trông rất kì cục. Em muốn hỏi bác sĩ là nếu bị sâu răng cửa thì có trám được không ? Hay là phải nhổ bỏ ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp em, em cám ơn ( Trần Thị Hằng Nga - Quảng Ngãi )

Trả lời:

Chào bạn Hằng Nga!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Phải làm gì khi sâu kẽ răng cửa?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:

Khi bị sâu răng cửa thì nên làm thế nào?

Kẽ răng là vị trí dễ bị sâu răng không kém gì mặt nhai của răng hàm. Đây là vị trí mà cặn thức ăn dễ nhét vào và không được làm sạch gây ra cao răng, sâu răng, hôi miệng. http://dieutrirangsau.com/rang-cua-bi-sau-co-tram-duoc-khong/

Khi bị sâu răng cửa thì nên làm thế nào?
Khi bị sâu răng cửa thì nên làm thế nào?


Điều này xảy ra với không chỉ răng cửa mà còn rất phổ biến vơi răng hàm, vì đó là vị trí răng ăn nhai chính.

Cách hỗ trợ điều trị sâu răng là bỏ mô răng sâu nếu như mức độ nặng. Khi răng chớm sâu thì chỉ cần trám phủ composite để bảo vệ và ngăn ngừa tình trạng bệnh lý tăng nặng.

Trường hợp của bạn đã bị sâu kẽ răng cửa ở nhiều vị trí răng nên không được xem là chớm sâu mà cần phải hỗ trợ điều trị nhằm không cho bệnh lý nặng hơn.

Vậy phải làm gì khi bị sâu kẽ răng cửa?

Hướng hỗ trợ điều trị răng cửa bị sâu cho trường hợp bị sâu kẽ răng cửa cụ thể của bạn là càn phải trải qua hỗ trợ điều trị loại bỏ mô răng sâu ở kẽ để chữa bệnh lý. http://dieutrirangsau.com/bi-sau-rang-ham-so-8/

Sau đó, cần thực hiện hàn trám lại để khôi phục hình thể răng cửa tránh bị mất thẩm mỹ. Đó cũng là biện pháp giúp không cho các yếu tố có hại tác động xấu đến răng từ vị trí bị kẽ răng bị mất men.

Nếu muốn phục hình đảm bảo hơn, gia tăng khả năng bảo vệ răng cửa tốt hơn, sau hỗ trợ điều trị răng sâu, bạn có thể áp dụng cách bọc sứ cho răng. Phương pháp này vừa có ý nghĩa phục hình đồng thời lại giúp thẩm mỹ răng cửa trắng đẹp hơn.

Để đạt được hiệu quả trám răng hoặc bọc sứ răng cửa tốt, bạn có thể ứng dụng hai công nghệ tương ứng Laser Tech và Răng sứ CT 5 chiều. Theo các chuyên gia phục hình, khi ứng dụng những công nghệ này, giá trị phục hồi răng sẽ cao hơn cả về mặt chức năng và thẩm mỹ.

Hiện Nha khoa KIM đang ứng dụng rất thành công những công nghệ này để phục hồi răng cho khách hàng và bệnh nhân và nhận được những phản hồi tốt.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về các vấn đề điều trị răng của bị sâu, bạn đừng ngần ngại hãy liên hệ với Nha khoa KIM ngay hôm nay theo số điện thoại 19006899 hoặc đến trực tiếp bệnh viện để được thăm khám trực tiếp. Các bác sĩ luôn sẵn sàng giải đáp tận tình

Sâu răng gây viêm xoang là gì và cách điều trị như thế nào

Cũng giống như sâu răng, viêm xoang là một bệnh lý thông thường mà nhiều người dễ mắc phải. Bệnh viêm xoang được chia thành nhiều thể khác nhau. Trong số các thể xoang trên chúng tôi muốn lưu ý đó là xoang hàm, một loại viêm xoang do sâu răng gây ra. Vậy sau rang gay viem xoang như thế nào, hãy cùng tham khảo bài viết sau.

Sâu răng gây viêm xoang là như thế nào ?

Viêm xoang hàm là một trong những thể xoang thường gặp. Trước hết vị trí của xoang hàm chính là khu vực hai bên má có chiều hướng nghiêng về mũi. Lớp niêm mạc của xoang hàm có tác dụng bảo vệ che chắn xoang hàm khỏi các bụi bẩn, vi khuẩn và vật lạ xâm nhập. Khi lớp niêm mạc này bị tổn thương thì chúng ta mắc bệnh viêm xoang hàm.
Xét vị trí của xoang hàm chúng ta có thể thấy được là vị trí của xoang hàm rất gần với răng hàm trên của chúng ta. Chúng có thể thông với nhau. Đó chính là nguyên nhân sâu răng khiến chúng ta dễ mắc viêm xoang hàm. Việc sâu răng sẽ tạo ra các lỗ hổng khi chữa trị, các lỗ thông này góp phần đưa các loại vi khuẩn từ khoang miệng lên xoang hàm và gây bệnh. Khi chúng ta bị sâu răng, viêm lợi, hoặc mọc răng hay nhổ răng sâu…đều có thể để lại hậu quả là viêm xoang hàm.

Vậy phải làm sao khi bị viêm xoang hàm do sâu răng?

Để biết mình có bị viêm xoang hàm do sâu răng hay không chúng ta cần để ý nếu xuất hiện các triệu chứng sau khi chữa sâu răng như: chảy mủ một bên mũi, đau nhức vùng má, hơi thở có mùi hôi, đôi khi thấy dịch nhầy ở mũi có màu lạ như xanh hay vàng,… thì chắc chắn bạn đã bị viêm xoang sàng do sâu răng rồi.
Lúc này bạn cần:
– Đến gặp bác sĩ ngay đề được thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với giai đoạn bệnh.
– Thực hiện đầy đủ yêu cầu chữa trị của bác sĩ như uống thuốc kháng sinh đúng liều, rửa xoang hàm để loại bỏ mủ và dịch nhầy viêm nhiễm.
– Xử lý hết tất cả các viêm nhiễm do răng sâu để lại, nhất là các ổ viêm nhiễm cần được loại bỏ hoàn toàn để vi khuẩn từ ổ viêm răng miệng không có cơ hội xâm nhập vào xoang hàm nữa.
– Nếu bệnh nặng cần phải thực hiện phẫu thuật bít vị trí thông giữa xoang hàm và răng hàm trên hoàn toàn.
Tuy nhiên cần phải nhìn nhận khách quan việc điều trị viêm xoang hàm do sâu răng cần phải kiên trì và chịu đựng đau đớn do phẫu thuật nếu nặng. Sâu răng đã khiến người bệnh khó chịu lại cộng thêm viêm xoang hàm càng khiến người bệnh đau đớn. Nếu sớm phát hiện chúng ta có thể tìm đến các phương pháp chữa trị tận gốc và lành tính hơn phẫu thuật chính là Đông y. Các biện pháp xông hơ hoặc dùng thuốc Đông y sẽ ít tác dụng phụ hơn so với việc dùng kháng sinh trong điều trị Tây y.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề sâu răng gây viêm xoang, hy vọng các bạn sẽ có cái nhìn nhận đúng đắn hơn về căn bệnh này. Nếu đang bị sâu răng, nhất là bị sâu răng hàm số 8 bạn hãy nhanh chóng tìm đến các nha sĩ để đucợ thăm khám và điều trị kịp thời, tránh dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Sâu răng gây hôi miệng phải làm sao?

Sâu răng là một bệnh lý rất thường gặp ở người, đặc biệt là ở trẻ em. Sâu răng không những gây đau nhức khó chịu, mà còn gây hôi miệng, làm chúng ta thiếu tự tin khi giao tiếp. Vậy làm sao để chữa sâu răng gây hôi miệng , chúng ta cùng tham khảo bài viết sau.

Nguyên nhân sâu răng dẫn đến hôi miệng

Mùi hôi mà chúng ta ngửi thấy được khi bay ra đó chính là hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi, có tên khoa học là Volatiti Sulfur Compounds (gọi tắt là được VSC), chính hợp chất này đã gây ra mùi khó chịu đó. Các chuyên gia y học đã tính ra có tới 400VSC khác nhau trong hơi thở của một người trung bình. Nhưng 3 chất chính gây ra hôi miệng đó là Hydrogen sulfide (có mùi trứng thối), Methyl Mercaptan (là chất pha vào gaz) để nhận biết khi gaz xì vì có mùi rất nồng, dimethyl sulfide. Một khi các hợp chất này hình thành ở miệng thì nó được hoà tan trong nước bọt và được ngấm vào màng niêm trong miệng nhờ đó ta không bị hôi miệng.Nguyên nhân gây nên hôi miệng chủ yếu là:
>> Có thể bạn muốn xem: sâu răng số 8 hàm trên
+ Do việc vệ sinh: theo như nghiên cứu thì một nguyên nhân không nhỏ gây hôi miệng chính là xuất phát từ miệng, do các vi khuẩn trong miệng phân hủy các protein, hoặc vi khuẩn phát triển gây ảnh hưởng đến tuyến nước bọt. Mà các yếu tố gây nên đó chính là việc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, sử dụng khá nhiều thuốc lá, rượu bia, hoặc các thực phẩm có mùi nồng.
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
+ Do bị sâu răng: Sâu răng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh lý hôi miệng với rất nhiều phiền toái cho người mắc. Sâu răng gây hôi miệng không chỉ khiến hiệu quả công việc giảm sút, ngại giao tiếp mà còn ảnh hưởng không ít đến sức khỏe.
+ Do khô miệng: Do miệng bị khô, thiếu nước, tình trạng này khiến nước bọt bị giảm, độ pH giảm, tính axit trong miệng lại cao nên sẽ khiến cho vi khuẩn tăng trưởng. Mà khô miệng có nhiều nguyên nhân, đó là: Liệt dây thần kinh số 7, bổ sung ít nước, tuyến nước bọt hoạt động kém, mắc bệnh tiểu đường, bệnh thần kinh, thời kì mãn kinh…
+ Do ảnh hưởng của nhiều bệnh lý khác: Chứng hôi miệng mãn tính có thể bắt nguồn từ một loạt các vấn đề về sức khỏe như bệnh tiểu đường, bệnh phổi, rối loạn tiêu hóa hay bệnh về gan và thận. Trong đó, hội chứng trào ngược thực quản-dạ dày là nguyên nhân lớn nhất gây hôi miệng, do dạ dày viêm loét ứ đọng thức ăn tiêu hóa dở dang lên men, sinh hơi, trào ngược qua tâm vị không đóng kín, như ăn quá no, ợ hơi thức ăn, gây nên mùi hôi khó chịu.
Cách chữa trị bệnh hôi miệng do sâu răng
Để chữa trị hôi miệng do sâu răng, trước tiên chúng ta cần điều trị bệnh sâu răng. Để chữa và ngăn ngừa sâu răng, mọi người cần phải tuân theo nguyên tắc vệ sinh sạch sẽ, đúng cách. Cần có thói quen đánh răng 3 lần mỗi ngày. Hoặc dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám trong kẽ và chân răng. Khi đánh răng nên cạo lưỡi hàng ngày để loại bỏ cặn bẩn, vi khuẩn và thức ăn thừa còn bám trên lưỡi. Cách này không chỉ giúp ngăn ngừa sâu răng mà còn giúp hơi thở trở nên thơm mát hơn. Để chữa hôi miệng do sâu răng, các bạn nên áp dụng các mẹo trị hôi miệng vĩnh viễn như sau:
Trị hôi miệng do sâu răng bằng muối: Muối là chất sát trùng hữu hiệu nhất cho các vết thương và đánh tan các vi khuẩn trong khoang miệng. Trong dân gian, trước khi có kem đánh răng thì muối chính là phương pháp tiệt trùng hữu hiệu nhất. Uống muối tinh pha với nước tạo thành hỗn hợp nước muối giúp ngừa đau họng, sâu răng và nó còn là cách chữa bệnh hôi miệng hiệu quả nhất. Để đạt được tác dụng nhanh nhất, bạn nên súc miệng nước muối loãng ít nhất là 3 lần 1 ngày.
>> Khi bị sâu răng uống thuốc gì để giảm đau hiệu quả ???
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
Trị hôi miệng do sâu răng bằng giấm táo: giấm táo cũng như các loại dấm ăn khác, là một sản phẩm của quá trình lên men tự nhiên. Do tính chất axit, giấm táo là một phương thuốc tuyệt vời cho hơi thở có mùi. Giấm có lợi cho hệ tiêu hóa cũng như chữa bệnh hôi miệng. Chữa hôi miệng bằng táo giấm cũng khá đơn giản, chỉ hãy uống một muỗng canh giấm táo sau mỗi bữa ăn. Bạn cũng có thể súc miệng với giấm táo hòa với một cốc nước.
Trị hôi miệng do sâu răng bằng mật ong và bột quế: Đây được biết là 2 nguyên liệu có nhiều chức năng trong việc chữa trị bệnh, như trị bệnh đau dạ dày, trị tiểu đường, ngăn ngừa sâu răng, bảo vệ tim mạch, xóa tan mệt mỏi và đặc biệt trị hôi miệng. Chữa hôi miệng bằng mật ong nhiều người đã áp dụng công thức đơn giản là dùng 2 thìa mật ong và bột quế hòa tan trong nước ấm. Hỗn hợp được hòa tan, bạn súc miệng mỗi sáng với cách chữa trị này không chỉ giúp chữa trị được hôi miệng mà còn ngăn ngừa được các bệnh viêm lợi, sâu răng.
Trị hôi miệng do sâu răng bằng rau húng chanh: Húng chanh (rau tần khô, rau thơm)đã trở thành cách trị hôi miệng dân gian có thể đem sắc lấy nước đặc để ngậm và súc miệng trong ngày. Cũng giống như nước rau mùi, ngậm nước húng chanh trong miệng một lúc mới nhổ đi, ngày súc miệng vài lần và làm liên tục trong vài ngày thì hơi thở sẽ bớt mùi hôi.
Ngoài việc những cây thuốc nam chữa hôi miệng do sâu răng bằng các cách trên ra, các bạn có thể sử dụng bài thuốc chữa hôi miệng bằng đông y cổ truyền Tỳ Bách Thảo. Sản phẩm có tác dụng hiệu quả trong việc chữa trị bệnh hôi miệng và những triệu chứng hệ tiêu hóa. Tỳ Bách Thảo là một sản phẩm Đông Y thuộc CTY CP Ong Quang Tiên, sản xuất theo công thức gia truyền được gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ. Với sự kết hợp của 21 loại thảo dược, Tỳ Bách Thảo đã mang đến cho những bệnh nhân hôi miệng một niềm vui lớn.
Với chiết xuất từ các thành phần thảo dược thiên nhiên như Sa Sâm, Bạch Truật, Phục Linh, Sanh kỳ, Sơn Tra, Chánh Hoài, Mạch Nha, Sa Nhân, Liên Nhục, Thảo khấu, Huỳnh Cầm, Thảo quả, Mộc Hương, Bán Hạ, Ích Trí Nhân, Cam Thảo, Mật Ong,… Chữa hôi miệng bằng thảo dược thiên nhiên Tỳ Bách Thảo nhanh chóng giúp bệnh nhân chấm dứt bệnh hôi miệng vĩnh viễn. Tỳ Bách Thảo luôn là lựa chọn hoàn hảo cho mọi người. Không chỉ hiệu quả mà đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng. Không những vậy, Tỳ Bách Thảo còn những tác dụng vượt trội khác, giúp hỗ trợ điều trị:
- Chữa ợ hơi ợ chua, ợ lên thức ăn
- Chữa trào ngược dạ dày
- Chữa đầy hơi chướng bụng
- Chữa khô miệng, đắng miệng
- Chữa khó nuốt, tức ngực, khó thở do dạ dày
- Chữa đau họng, viêm họng mãn tính do dạ dày

Trên đây là giải đáp của chúng tôi về cách chữa trị sâu rang gây hôi miệng, hi vọng giúp mọi người có thể đẩy lùi bệnh hôi miệng, cũng như ngăn ngừa bệnh sâu răng tái phát. Hãy áp dụng ngay các cách chữa trên để lấy lại hơi thở thơm mát nhé!

Sâu răng bị sưng trong má phải làm gì để hết sưng ?

Chào bác sĩ, em bị sâu răng hàm, và đang bị sưng trong má mấy hôm nay rồi, ăn uống rất là khó khăn. Em muốn hỏi bác sĩ sâu răng bị sưng trong má phải làm sao? Vậy rất mong bác sĩ giải đáp chi tiết giúp để em sớm khắc phục ạ. Em cảm ơn! (Phạm Hoàng Anh – Hà Nội)

Trả lời :
Chào bạn Hoàng Anh !

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Đau răng sưng má phải làm sao để điều trị” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.

Đau răng sưng má muốn điều trị có kết quả cần căn cứ vào tình trạng răng miệng thực tế của bệnh nhân như thế nào. Chỉ có thông qua thăm khám thì nha sỹ mới có một kết luận chính xác nhất về nguyên nhân gây ra tình trạng đau răng gây sưng má. Bạn không thể phỏng đoán mà cần đến trung tâm y tế để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.


Xem thêm: 
>> Rang sau tu ben trong
>> sau rang co lay khong

Nguyên nhân gây đau răng sưng má


Chúng tôi xin đưa ra cho bạn một số những nguyên nhân cơ bản gây đau răng sưng má như sau:

+ Đau răng do sâu răng. Khi các vi khuẩn tồn tại trên răng quá nhiều sẽ tác động đến chất đường trên răng tạo ra các axit ăn mòn men với quá trình mất khoáng răng khá nhanh, tạo nên các lỗ sâu gây đau nhức dữ dội. Có khi cơn đau buốt lên tận óc và gây sưng má, thậm chí đau giật theo nhịp tim nếu bị viêm tủy.

+ Viêm nha chu: Khi viêm nướu không được điều trị, vi khuẩn trên mảng bám cao răng sẽ gây nên tình trạng tụt nướu, tạo nên các túi mủ trên răng, khiến cho phần nướu dần tách khỏi răng tạo nên những cơn đau buốt dai dẳng. Lâu ngày nếu không được điều trị thì nguy cơ răng bị lung lay và gãy rụng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

+ Mọc răng khôn: Đây là nguyên nhân phổ biến khiến cho bạn gặp phải tình trạng đau răng sưng má. Do răng mọc lệch mọc xiên gây nên nhiều viêm nhiễm và tác động đến răng kế bên mà gây nên những cơn đau nhức dữ dội kèm theo sốt. Hàm có dấu hiệu cứng lại, khó ăn nhai và má sưng to. Một số răng mọc ngầm bên trong xương hàm cũng gây nên những cơn đau nhức âm ỉ rất khó chịu.

Đau răng sưng má phải làm sao để điều trị cấp tốc? 2

Đau răng sưng má khả năng nhiều do răng khôn mọc lệch ra má

Do bạn không nói rõ khi này bạn đã mọc răng khôn hay chưa nên bác sĩ chưa thể xác định được chính xác nguyên nhân gây đau răng sưng má cho bạn là gì. Vì thế, hãy sớm đến nha khoa KIM để được bác sĩ thăm khám miễn phí và tư vấn cụ thể nhé.

Đau răng sưng má điều trị như thế nào?


Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đau răng mà nha sỹ sẽ có chỉ định điều trị chính xác nhất cho bạn.

+ Với trường hợp má sưng do mọc răng khôn thì có thể điều trị bằng cách nhổ bỏ nếu răng mọc lệch mọc ngầm hoặc sử dụng thủ thuật tách lợi nếu răng khôn mọc trùm lợi. Trong trường hợp răng khôn không nguy hiểm, răng khôn không mọc lệch thì có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh giảm đau tiêu sưng.

+ Nếu răng bị sâu nặng gây viêm nhiễm cả phần tủy thì việc điều trị răng có thể được thực hiện trước tiên bằng nội nha lấy tủy, nạo sạch vết sâu và tiến hành hàn trám hoặc bọc răng sứ để tái tạo hình dáng cho răng. Sau khi làm sạch vết sâu và hàn trám thì cảm giác đau nhức cũng sẽ giảm dần. Bạn cũng có thể được chỉ định điều trị đau răng sưng má bằng thuốc giảm đau, kháng sinh nếu cần thiết.

+ Khi răng bị viêm chóp hoặc viêm nha chu nặng thì nhất thiết cần điều trị sớm trước tiến bằng cách làm sạch cao răng, dùng thuốc điều trị và có thể xử lý bề mặt gốc răng cùng với việc ghép vạt nướu nếu cần. Bên cạnh đó là chế độ chăm sóc, vệ sinh răng miệng đúng cách.

+ Một số loại thuốc cũng thường được sử dụng để điều trị ngoại trú trong các trường hợp gây đau răng như: thuốc giảm đau: paracetamol, aspirin và thuốc kháng sinh như: amoxicyclin, tetracylin, doxycyclin, spiramycin… phối hợp với metronidazol (rhodogyl phối hợp: metronidazol và spiramicin). Các loại thuốc kháng sinh sẽ có tác dụng làm giảm sưng và tiêu viêm khá hiệu quả. Sử dụng đúng liều lượng trong vòng 3-4 ngày, bạn sẽ thấy hiện tượng đau răng sưng hàm thuyên giảm hẳn.

Trên đây là giải đáp của bệnh viện chúng tôi về sâu răng bị sưng trong má, nếu bạn vẫn còn thắc mắc, xin vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6900 để nhận câu trả lời sớm và chi tiết. Cảm ơn bạn!

Xiết ăn răng trẻ em xuất hiện sớm

Một biểu hiện khác của sâu răng khá thường gặp ở hàm răng của trẻ là siết răng. Răng siết bị ăn đen, mòn dần, lâu ngày mòn hết thân răng, chỉ còn cái gốc cùn sát nướu răng, nhưng không đau đớn gì cả. Siết răng xảy ra ở cả những bé vệ sinh răng miệng rất tốt. 

Răng bị siết khiến răng bé yếu, không thể ăn nhai những thức ăn cứng dai được và có thể bị ê buốt răng…ảnh hưởng đến cân nặng, sức khỏe do không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Để hạn chế, trước khi đi ngủ bạn nên vệ sinh răng miệng cho bé, hạn chế cho trẻ bú bình, các loại nước và thức ăn ngọt...

Nguyên nhân chính gây răng trẻ em bị siết có thể do mức độ canxi hóa của răng chưa hoàn thiện, lớp men răng sữa còn mỏng nên dễ bị vi khuẩn tấn công. Và ngay cả khi mang thai, nếu người mẹ ăn uống thiếu canxi, dẫn đến men răng của bé bị yếu nên dễ bị siết. Vì vậy, có những trường hợp tuy bé không sử dụng nhiều đồ ngọt nhưng răng vẫn dễ bị sâu, yếu và mủn dần.

Cách trị xiết ăn răng ở trẻ em, khi răng trẻ em bị siết, bạn cũng không nên quá lo lắng, nhất là với trường hợp bé đang ở độ tuổi răng sữa. Các mẹ nên giúp bé hình thành thói quen chải răng đúng cách và thường xuyên để răng luôn sạch, ngăn ngừa sự ăn sâu của siết. Các phụ huynh nên nhớ, không nên cho bé dùng kem chải răng chung với kem chải răng của người lớn và nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần.

Nên đưa ngay bé đến trung tâm nha khoa để được thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. Tùy vào tình mức độ răng siết và tình trạng sức khỏe của hàm răng mà bác sĩ sẽ giúp bé khắc phục những chiếc răng siết hiệu quả và an toàn. Tránh để tình trạng siết ăn lây sang hàm răng vĩnh viễn của bé sau này.
Sở dĩ, răng sữa của bé dễ bị sâu răng hơn răng vĩnh viễn là do tính chất của răng sữa là ít khoáng, nhưng lại dễ mất chất khoáng hơn và khi có sâu răng thì tốc độ sâu cũng nhanh hơn răng vĩnh viễn. Có thể do trẻ bị móm bẩm sinh gây ra.

Nguyên nhân thường do vệ sinh răng miệng không tốt, bé ngậm và bú bình trước và trong khi nằm ngủ, chất đường trong sữa không thể loại bỏ. Khi răng sữa đã sâu thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn.

Bạn nên cho bé đến BS sẽ tư vấn cụ thể hơn, tránh tình trạng răng sâu nhiều phải nhổ sớm trong khi bé chưa đến tuổi thay răng, sẽ làm cho răng vĩnh viễn mọc không tốt, di lệch, ảnh hưởng đến chức năng nhai, phát âm.

Bị sâu răng hàm có nhổ được hay không ?

Thưa bác sĩ, cháu năm nay 17 tuổi, cháu bị sâu răng hàm, mỗi lầ ăn rất khó khăn và rất đau nhức, cháu muốn hỏi bác sĩ là sâu răng hàm có nhổ được không? Liệu có ảnh hưởng đến thần kinh không? Mong được bác sĩ tư vấn sớm! (Trần Hải Hà  - Vũng Tàu)


Bác sĩ nha khoa trả lời:

Chào bạn Hải Hà, cám ơn bạn đã tin tưởng và quan tâm đến nha khoa KIM, chúng tôi xin được trả lời thắc mắc “răng hàm bị sâu có nên nhổ” cụ thể như sau:

Răng hàm bị sâu có nên nhổ không?


Trong điều trị nha khoa hiện đại, nhổ răng là một việc mà các bác sĩ cần phải cân nhắc rất kỹ trước khi ra chỉ định có nên nhổ bỏ hay không. Bởi vì, để trồng mới lại một răng bị mất thường gây tốn kém rất nhiều cho bệnh nhân, cả về thời gian, công sức lẫn tiền bạc. Em có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại đây.



Điều trị để bảo tồn là mục đích tiên quyết mà cả bác sĩ và bệnh nhân phải hướng tới. Chỉ nhổ răng khi răng đã bị tổn thương nặng nề, gây nhiễm trùng, không thể giữ lại được. Và khi bắt buộc phải nhổ răng, thì với kỹ thuật của nha khoa hiện đại ngày nay, không chỉ răng số 6 mà đối với bất cứ răng nào cũng đều không gây tổn hại và nguy hiểm đối với sức khỏe của bệnh nhân.

Tuy nhiên, khi tình trạng răng sâu đã nặng nề thì bắt buộc phải nhổ bỏ. Nếu không nhổ và không được nhổ kịp thời, ổ nhiễm trùng này có thể lan rộng và gây ra biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng.

>>Xem thêm: http://dieutrirangsau.com/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tren-duong-3-2/

Nhổ răng hàm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?


Cái răng cối mà cháu đang đề cập có thể là răng số 6. Đây là răng chiếm tỉ lệ sâu nhiều nhất, nặng nhật trên hàm răng của con người. Răng số 6 mọc từ rất sớm, khi con người khoảng 6 tuổi. Răng số 6 mọc cùng thời điểm với sự thay thế của hai răng cửa hàm dưới.

Khi mọc lên, răng số 6 đã là răng vĩnh viễn, không được thay thế như những răng khác. Nó là một răng cối lớn, có nhiều hố rãnh trên bề mặt nhai.

Ở độ tuổi lên 6, hầu như chưa có bé nào có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh răng miệng. Lại hay ăn kẹo, bánh. Thích uống nước ngọt. Trước khi đi ngủ không đánh răng. Đây là những nhân tố làm cho răng số 6 rất dễ bị sâu và sâu từ sớm.

Răng sâu âm ỷ khoảng 5 đến 10 năm, tức là khi con người ở khoảng 16 đến 20 tuổi thì răng số 6 đã sâu rất nặng rồi. Hầu hết ở thời điểm này, răng số 6 chỉ còn chân răng. Giống như trường hợp của cháu bây giờ.

Xem thêm: răng cửa bị sâu

Răng sâu sẽ làm toàn bộ tủy răng nhiễm trùng, gây kích thích tủy răng – là nơi chứa thần kinh, mạch máu nuôi dưỡng và chi phối cảm giác của răng – chính vì vậy, ở giai đoạn này, răng sẽ rất đau nhức.

Ngoài ra, toàn bộ vùng nướu răng xung quanh răng sâu cũng sẽ bị nhiễm trùng, sưng tấy, gây đau nhức. Và ở giai đoạn này, hầu như răng không thể điều trị giữ lại được. Mà bắt buộc phải nhổ bỏ.

Nhổ một răng là lấy răng đó ra khỏi xương hàm. Nhổ răng hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến dây thần kinh mặt hay mắt như một số bệnh nhân thường hay sợ hãi.

Trên đây là những giải đáp của chúng tôi về vấn đề răng hàm có nhổ được không, hy vọng phần nào giải đáp được thắc mắc của bạn Hải Hà. Bạn hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và chữa trị kịp thời

Mẻ răng có sao không, liệu có điềm gở gì không?

Mẻ răng thường do tác động bên ngoài gây ra, răng chịu chấn động mạnh như va đập, ăn nhai vật cứng. Nhưng trong một số trường hợp, nhiều người không hiểu lý do vì sao mà chiếc răng ấy bị mẻ và vô cùng lo lắng không biết mẻ răng có sao không, liệu có điềm gở gì không?



Mẻ răng có sao không, liệu có điềm gở gì không?

Về mặt nhân tướng học, mẻ răng là thể hiện sự mất mát của chủ nhân. Khi bạn mất đi một phần nào đó trên cơ thể, theo quan niệm bói toán thì đó là cảnh báo về điểm gở sắp đến với bạn. Nên cẩn trọng đề phòng kẻ gian trộm cắp hoặc bị cướp giữa đường.


Ngoài ra, mẻ răng là điềm gì còn có người cho rằng vô cùng nguy hiểm với phụ nữ có thai, sự mất mát ấy có thể là chính đứa con mà người phụ nữ đang mang trong mình, vì thế việc đi lại phải hết sức cẩn thận.

Nhưng mẻ răng có sao không? Thực tế những quan niệm về mặt nhân tướng học kia chưa có gì chứng minh được là chính xác. Theo giải thích của các chuyên gia nha khoa, nếu răng bạn không chịu tác động mạnh mà tự nhiên bị mẻ thì do nền răng của bạn bị yếu hơn so với người bình thường. Chỉ cần chịu lực nhai nhẹ hoặc axit thì răng sẽ bị vỡ mẻ.

Vậy nên bạn đừng quá lo lắng về vấn đề răng mẻ có sao không và liệu có điềm gở gì không. Thực chất thì chẳng sao hết, bạn chỉ cần tìm cách khắc phục sớm để phục hồi tính thẩm mỹ, chức năng ăn nhai và tránh hiện tượng lộ ngà răng nhạy cảm gây cho ê buốt răng là được.

Mẻ răng có sao không? Chỉ cần tìm cách khắc phục thôi!


Với mẻ răng bạn có thể chọn 2 cách phục hình là bọc răng sứ và trám răng. Hãy cùng tham khảo cả hai phương pháp xem bạn phù hợp với cách phục hình răng mẻ nào nhé!

Bọc răng sứ: Với phương pháp bọc răng sứ, thường áp dụng cho các trường hợp răng mẻ bị vỡ lớn. Bác sĩ sẽ thực hiện mài cùi răng của bạn, sau đó mão răng sứ được chế tạo để chụp lên chiếc răng đã được mài cùi. Chỉ sau 2-3 lần hẹn bác sĩ thì quá trình bọc răng sứ đã hoàn thành. Việc này vừa có tác dụng phục hồi chức năng ăn nhai, vừa giúp phục hồi tính thẩm mỹ cho răng. Nỗi lo răng mẻ có sao không sẽ được xóa bỏ.

Trám răng: Trám răng là cách tiết kiệm thời gian và chi phí hơn nhiều so với bọc răng sứ. Bạn chỉ mất 15-20 phút để thực hiện thì việc điều trị đã hoàn thành. Trám răng áp dụng cho trường hợp vết mẻ nhỏ, bác sĩ sẽ dùng vật liệu nhân tạo để tạo hình lại thân răng sao cho thẩm mỹ nhất và giúp bạn phục hồi chức năng ăn nhai.

Bệnh thiểu sản men răng có chữa được không

Thiểu sản men răng là bệnh lý thiếu hụt hoặc xáo trộn các thành phần trong men răng, chu yếu là canxi và fluor. Bệnh này khiến cho răng đổi màu theo thời gian, dễ ê buốt khi bị kích thích hay trước các tác động khi điều trị răng miệng như lấy cao răng, tẩy trắng răng. Bệnh cũng làm cho răng trở nên yếu đi làm ảnh hưởng đến ăn nhai và dễ bị các bệnh như sâu răng, viêm răng,…


>>Chữa sâu răng giá bao nhiêu
>>Chữa sâu răng ở đâu


Thiểu sản men răng là bệnh lý khá phổ biến ở nhiều người, theo các mức độ khác nhau nên có thể được phát hiện hoặc không. Đây là bệnh lý răng khó hồi phục nhất vì men răng ở người trưởng thành không có khả năng làm mới nên khi phát hiện thì tình trạng thiểu sản đã ở giai đoạn không thể bù đắp được. Vậy bệnh thiểu sản men răng này có thể được chữa trị như thế nào, làm sao để ngăn ngừa tình trạng thiểu sản tiến triển nặng hơn? Thắc mắc sẽ được giải đáp cụ thể dưới đây.

Thiểu sản men răng và các tác hại của bệnh



Nguyên nhân của bệnh thiểu sản men răng

Men răng được kiến tạo bởi thành phần chính là canxi và fluor. Ngay khi răng mọc, 2 chất này đã có sữn trong xương hàm ở cơ thể có đầy đủ canxi và fluor sẽ được nạp vào cấu trúc cảu răng để tạo thành men răng. Khi răng mọc, fluor tiếp tục bồi đắp từ bên ngoài nhờ việc chúng ta uống, bôi hoặc đánh răng, súc miệng nước có chứa Fluor.

Khi có sự thiếu hụt hoặc xáo trộn của 2 chất này, răng sẽ bị thiểu sản men răng. Từ 2 nguồn cung cấp bên ngoài và bên trong, chúng ta có thể xác định nguyên nhân cụ thể của bệnh này. Thứ nhất là khi mang thai bà mẹ không ăn uống và bổ sung đủ 2 chất này khiến trẻ sinh ra bị thiếu canxi và fluor trong cơ thể dẫn đến khi mọc răng không có đủ “nguyên liệu” để hình thành men răng hoàn hảo. Nguyên nhân thứ hai là do không vệ sinh và chải răng đúng cách làm mòn men răng. Sau đó, lại không bổ sung fluor từ bên ngoài thông qua các sản phảm dùng hàng ngày như kem đánh răng, nước súc miệng, nước uống,…

Thời điểm bổ sung Fluor tốt nhất

Trẻ trong khoảng từ 7-8 tuổi, cơ thể hấp thụ tốt fluor qua các thực phẩm dùng hàng ngày như nước uống, sữa, nước muối, viên uống fluor, thêm kem đánh răng và nước súc miệng có thành phần fluor thì các ion fluor sẽ có thể ngấm được vào răng để bổ sung men răng cho đến khi 12 – 15 tuổi.

Như vậy, thời điểm fluor ngám vào men răng tốt nhất là trong độ tuổi từ 7 – 15 tuổi.

Cách bổ sung fluor như thế nào?

Có thể bổ sung fluor theo 2 đường: Dùng toàn thân và tại chỗ

– Dùng toàn thân: Đây là dạng bổ sung thông qua cách hấp thụ vào cơ thể bằng đường tiêu hóa. Các sản phẩm có thể sử dụng như muối ăn, nước uống, hoặc thuốc bao gồm dạng viên hoặc dạng giọt. Đối với cách này, chỉ nen áp dụng 1 phương pháp trong một thời điểm không nên cùng lúc sử dụng nhiều cách như đã nêu ở trên.

– Dùng tại chỗ: Đây là cách thoa fluor trực tiếp vào men. Các sản phẩm thông dụng nhất là kem đánh răng và nước súc miệng có thành phần fluor pha lượng theo tỷ lệ 0,2%. Dùng 1 lần/ tuần. Nước flur 0,05% có thể dùng hàng ngày.

Bác sỹ Nha Khoa khuyến khích bạn tự bổ sung fluor tại nhà để ngừa bệnh thiểu sản men răng. Nhưng lưu ý cẩn thận khi áp dụng phương pháp này cho trẻ <6 tuổi. Đối với các bé, cách tốt nhất là bổ sung fluor bằng đường tiêu hóa thông qua các thực phẩm ăn uống hàng ngày.

Riêng với người trường thành đã bị thiểu sản men răng, bác sỹ Nha Khoa thường khuyên khách hàng nên có biện pháp bảo vệ răng bằng các phương pháp thẩm mỹ như dùng mặt dán sứ hoặc trám men nhân tạo kết hợp song song với việc bổ sung fluor hàng ngày để bồi đăp trở lại men răng. Đây là cách vừa bảo vệ răng, vừa làm đẹp lại có thể điều trị được thiểu sản men răng tốt nhất.

Phụ nữ đang mang thai có nên đi làm răng ?

Theo các bác sỹ nha khoa, hiện nay có rất nhiều loại thuốc giúp gây tê cục bộ. Những loại thuốc này không ảnh hưởng đến thai nhi và trong thành phần không chứa các chất gây co mạch. Những loại thuốc gây mê như thế không nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé.


>>cách trị sâu răng dân gian

1. Trong thời gian mang thai và cho con bú không nên gây tê?

Một số người cho rằng phụ nữ không nên chữa răng trong giai đoạn mang thai và cho con bú. Tuy nhiên, điều này không đúng. Dưới đây là một số lầm tưởng thường gặp về vấn đề này.



2. Không nên chụp X quang trong thời gian mang thai?

Trong thời gian chữa răng, cần phải làm từ 1 – 5 lần chụp X quang. Khi chụp X quang, những tia nhỏ sẽ xuyên qua phần mô xương hàm để vào phần răng cần chữa trị.

Những tia X quang trong trường hợp này được sử dụng thấp hơn ngưỡng cho phép 10 lần, nên không có hại cho cơ thể. Hiện nay, có những thiết bị hiện đại có thể thực hiện chụp X quang không phải bằng phim mà bằng bộ cảm biến điện. Những tia phát ra từ thiết bị này còn thấp hơn 10 lần nữa.

Hơn nữa, trong thời gian chữa răng cho những bệnh nhân đang mang bầu, các bác sỹ sẽ cho bệnh nhân mặc những chiếc áo chuyên dụng để tránh những ảnh hưởng của chụp X quang.

3. Trong thời gian mang bầu không nên chữa răng?

Trên thực tế, những phụ nữ mang bầu có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.

Thai nhi ở 24 – 25 tuần tuổi là thời điểm hệ xương đang hình thành mạnh mẽ. Lượng canxi cần thiết để hình thành xương của trẻ được lấy từ cơ thể của mẹ. Trong máu của người mẹ khi ấy không đủ canxi và cơ thể đòi hỏi phải cung ứng thêm lượng canxi. Và “sự hy sinh đầu tiên” cho quá trình này là các mô xương ở hàm trên và hàm dưới.

Hơn nữa, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và hậu quả là bị sâu răng.

Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ một vài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Răng sâu chính là ổ nhiễm khuẩn nguy hiểm.

Các nhà khoa học khẳng định, những có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác. Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng.

Mão răng và cầu răng là gì ?

Mão Răng hay còn gọi là chụp răng sứ là 1 phục hồi nha khoa bao bọc quanh trụ răng và cố định vào trụ bằng xi măng nha khoa chuyên dụng.



Mão răng và cầu răng là gì ?
Mão răng là gì ?




Mão răng và cầu răng là gì ? Chúng là những phục hình nha khoa có chức năng phục hồi thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho răng đã mất. Trong bài viết sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về mão răng và mão răng là gì ?

>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 12

Mão răng với đảm nhận vai trò phục hồi thẩm mỹ cho răng đã mất cả về kích thước, màu sắc tương đồng với các răng khác trên cung hàm; thực hiện ăn nhai như răng thật. Vì vậy mão răng cần có khả năng chịu lực khá, đặc biệt là khi phục hình cho các răng hàm thường chịu trách nhiệm chính trong việc ăn nhai.
Mão răng có nhiều loại cho khách hàng lựa chọn, là mão răng kim loại hay mão răng toàn sứ. Răng kim loại được làm bằng các hợp kim kim loại và phù một lớp sứ thẩm mỹ bên ngoài. Hợp kim đó thường là niken-crom, titan, vàng, nhựa. Răng toàn sứ được chế tác từ sứ nguyên chất nên tương hợp tốt với các mô răng, đảm bảo thẩm mỹ hơn kim loại. Tuy nhiên, giá thành của nó cũng vì vậy mà cao hơn.

Bọc mão răng sứ được bác sĩ chỉ định trong những trường hợp sau:

Phục hình thẩm mỹ cho những trường hợp vỡ, mẻ lớn, răng thưa hở kẽ…
Chỉnh đốn cho những răng mọc lệch lạc.
Kết hợp với cầu răng hay cấy ghép implant.
Phục hồi thẩm mỹ cho những răng bị nhiễm kháng sinh không thể thực hiện tẩy trắng.
Sử dụng sau điều trị những răng bị sâu, viêm tủy.
Cầu răng là gì ?

Cầu răng được áp dụng trong trường hợp mất một hoặc nhiều răng:
Khi răng bị mất, các răng bên cạnh sẽ có xu hướng mọc xô lệch sang vị trí trống làm sai khớp cắn và gây mất thẩm mỹ trên cung hàm. Sự mất cân bằng do mất răng rất dễ gây ra những bệnh nha chu và những tổn thương ở khớp thái dương hàm.
Nhịp cầu được đặt vào khoảng trống mất răng. Cầu răng được gắn với răng thật hay implant quanh khoảng trống răng bị mất. 2 răng thật xung quanh răng mất được mài nhỏ để đảm nhận vai trò làm trụ cho cầu răng. Răng thay thế gắn liền với mão bao phủ cùi răng.

Cũng giống như mão răng, bạn có thể lựa chọn vật liệu làm cầu răng. Dựa vào kết quả thăm khám tình trạng răng cụ thể, bác sĩ sẽ cùng trao đổi và tư vấn cho bạn lựa chọn giải pháp làm cầu răng hiệu quả và tiết kiệm nhất.

Trước khi làm thành mão hay cầu răng, bác sĩ sẽ sửa soạn răng hoặc vị trí cần phục hình. Sau đó bác sĩ sẽ lấy dấu để có khuôn mẫu chính xác cho mão và cầu răng. Đảm bảo mão và cầu răng có kích thước, màu sắc tương hợp với vị trí cần phục hình và các răng khác. Sau đó những dữ liệu này sẽ được truyền sang labo cho các kỹ thuật viên chế tạo mão và cầu răng.

Với việc áp dụng công nghệ chế tác răng sứ tiên tiến nhất hiện nay, được thực hiện bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm, mão răng và cầu răng được chế tác tại nha khoa đảm bảo hòa hợp thẩm mỹ với các răng còn lại và bền chắc khi sử dụng lâu dài.

Giải đáp: Vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo rất dễ bị sâu răng?

Trẻ em là tín đồ của các loại bánh kẹo ngọt, khi có điều kiện, các bé sẽ ăn rất nhiều. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho trẻ bị sâu răng nhiều hơn. vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo rất dễ bị sâu răng? Đây là câu hỏi của nhiều phụ huynh khi phát hiện con mình bị sâu răng. Thật ra, bánh kẹo không phải là tác nhân duy nhất gây nên sâu răng ở trẻ em, còn có các nhân tố khác như vi khuẩn gây sâu răng trong khoang miệng và thời gian để sâu răng hình thành.

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Tân Phú http://dieutrirangsau.com/tim-nha-khoa-tot-nhat-tai-quan-tan-phu/
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7 http://dieutrirangsau.com/tieu-chi-lua-chon-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-7/


Trong bánh, kẹo ngọt chứa nhiều loại đường ngoại sinh như saccarose (loại đường chủ yếu gây sâu răng), fructose, maltose, glucose,… Khi các loại đường này vào khoang miệng mà không được vệ sinh răng miệng kỹ sẽ bám vào bề mặt răng, các kẻ hở của răng. Tại đây, các vi khuẩn sâu răng tiếp xúc và chuyển hóa chúng thành acid bám trên răng, theo thời gian hình thành nên các lỗ sâu.

Răng sữa ở trẻ thường có lớp men răng mỏng, nếu gặp acid gây sâu răng do vi khuẩn chuyển hóa thành rất dễ tạo thành lỗ sâu. Thời gian hình thành và phát triển của sâu răng ở trẻ em cũng nhanh hơn so với ở người trưởng thành. Trẻ lại có thói quen ăn đồ ngọt, uống nước có gas nhiều nên sâu răng thường hình thành và phát triển rất nhanh.

Trẻ rất ít khi vệ sinh răng miệng đúng cách, đủ các lần cần thiết, đặc biệt sau khi ăn bánh kẹo ngọt lại càng không đánh răng, súc miệng kỹ. Các bậc phụ huynh thường xuyên nhắc nhở nhưng lại không theo dõi việc đánh răng của trẻ. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn sâu răng có thể tiếp xúc với chất ngọt còn sót lại trong khoang miệng để tạo thành sâu răng.


Vệ sinh răng miệng không đúng cách, thường xuyên sẽ khiến sâu răng hình thành và phát triển nhanh hơn.

Những lí do trên chính là nguyên nhân vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo rất dễ bị sâu răng. Ngoài ra, việc cha mẹ thường ít để ý đến vấn đề ăn bánh kẹo ngọt cũng như vệ sinh răng miệng của trẻ cũng khiến trẻ dễ bị sâu răng, tình trạng đôi khi còn trầm trọng hơn nếu không kịp thời chữa trị.

Một số cách hạn chế việc vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo rất dễ bị sâu răng:

Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh răng miệng đúng, theo dõi thường xuyên việc trẻ đánh răng hàng ngày.

Đưa trẻ đi khám răng miệng định kỳ tại các nha khoa có uy tín.

Bổ sung đủ các chất cần thiết cho trẻ thông qua ăn uống và hạn chế để trẻ ăn nhiều bánh kẹo ngọt.

Nếu phát hiện trẻ bị sâu răng, nên đưa đến ngay các cơ sở nha khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.

Trẻ sẽ hạn chế được bệnh sâu răng nếu các bậc phụ huynh thường xuyên quan tâm đến răng miệng và theo dõi tình hình ăn uống của trẻ. Hy vọng với giải đáp phía trên, bạn Lương Nhi đã có câu trả lời cho câu hỏi “vì sao trẻ nhỏ hay ăn kẹo rất dễ bị sâu răng” của mình. Nếu còn vấn đề hay thắc mắc gì, bạn hãy gọi ngay đến hotline 19006899 để được tư vấn thêm nhé!

www.google.com.gi/url?q=http://dieutrirangsau.com/

Sâu răng gây áp-xe răng trẻ em nguy hiểm ra sao?

Sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn ở trẻ với biến chứng của nó là áp-xe răng không chỉ ảnh hưởng tới hình dạng khuôn mặt, khả năng phát âm của trẻ. Nếu không xử trí, tổn thương sâu răng sẽ tiếp tục phá hủy lớp men (sâu men), sau đó đến lớp ngà răng, giai đoạn này phát triển nhanh hơn so với sâu men và sâu răng sẽ lan rộng. 

Đây là điều các bậc cha mẹ cần quan tâm. Sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn ở trẻ với biến chứng của nó là áp-xe răng không chỉ ảnh hưởng tới hình dạng khuôn mặt, khả năng phát âm của trẻ. Đây là điều các bậc cha mẹ cần quan tâm.

Diễn tiến và các giai đoạn của bệnh sâu răng
Sâu độ 1: men răng bị acid tấn công và bị phá hủy, bề mặt men răng có đốm trắng sau biến thành đen. Sâu ở men không có cảm giác và không đau.
Sâu độ 2: ngà răng bị phá hủy, trẻ sẽ có cảm giác ê buốt khi ăn lạnh và thức ăn chua.
Sâu độ 3: nếu răng có một lỗ sâu mà không trám ngay, sâu răng tiến dần đến tủy, cảm giác đau càng nhạy cảm hơn. Ở giai đoạn này, răng trẻ đau nhức dữ dội, đó là viêm tủy cấp tính.
Sâu độ 4: viêm tủy nếu không được chữa trị (lấy tủy răng), lâu ngày răng sẽ chết tủy, tủy răng thối và nhiễm trùng đi vào xương và có thể tạo mủ gây áp xe ở chân răng, viêm mô tế bào và có thể gây viêm xương hàm.

Nguyên nhân gây ra áp-xe răng
Áp-xe răng thường là do biến chứng của bệnh sâu răng, vi khuẩn thường hiện diện trong mảng bám, tạo đường xâm nhập vào răng. Ngoài ra, cũng có thể do răng bị chấn thương, răng bị gãy hoặc mẻ. Men răng bị vỡ ra làm vi khuẩn đi vào tủy răng và gây nhiễm trùng tủy răng.

Triệu chứng chính của một áp-xe răng miệng là một cơn đau cấp tính và dữ dội ở răng bị ảnh hưởng. Đau răng của trẻ và xung quanh khu vực răng, có thể trước đó có khoảng thời gian dài mà răng không đau.

Các triệu chứng khác của một ápxe răng miệng cũng có thể được lưu ý:

- Đỏ và sưng nướu răng.
- Nhạy cảm với thực phẩm nóng hoặc lạnh.
- Có thể nhức đầu, nóng, sốt.
- Có mùi khó chịu trong miệng của trẻ, hơi thở hôi.
- Đau khi nhai.
- Trẻ có cảm giác mệt mỏi, không khỏe.
- Mủ đặc và có mùi hôi có thể chảy ra ngoài và cơn đau sẽ ngừng ngay sau khi thoát mủ.

Áp-xe quanh răng: vi khuẩn xâm nhập vào răng qua những lỗ sâu vào tủy, gây nhiễm trùng tủy, gọi là viêm tủy. Khi tủy bị viêm sẽ mở đường cho vi khuẩn xâm nhập vào xương ổ răng hình thành áp-xe quanh chóp, thường gặp ở trẻ em..

Áp-xe nha chu: vi khuẩn hiện diện trong mảng bám gây viêm nha chu. Nướu trở nên viêm, có thể làm cho dây chằng nha chu tách khỏi bề mặt răng, hình thành túi nha chu. Túi nha chu này dễ dàng bị nhiễm bẩn và khi đó vi khuẩn sẽ phát triển trong túi nha chu hình thành nên áp-xe nha chu. Đây là áp-xe răng miệng phổ biến ở người lớn, nhưng cũng có thể xảy ra ở trẻ em.

Áp-xe răng có gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ em?

Với điều trị nha khoa thích hợp, một áp-xe răng có thể được xử lý khá dễ dàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các biến chứng có thể xảy ra. Hầu hết các biến chứng phát sinh như là kết quả của nhiễm trùng lây lan vi khuẩn khi áp-xe không được điều trị.

Phải nhổ bỏ mất cái răng: trong trường hợp nhiễm trùng nặng lan ra từ chân răng và đi vào xương hàm và lan ra mô mềm. Nếu không chữa trị đúng phương pháp, lúc đó răng không còn giữ và bảo tồn được nữa, cuối cùng phải nhổ bỏ răng nguyên nhân.

Nang do răng: nếu một áp-xe răng không chữa trị, một khoang chứa đầy dịch có thể phát triển ở phía dưới chân răng của trẻ.

Nhiễm trùng xoang hàm: có thể xảy ra nếu răng nguyên nhân từ các răng hàm trên có vị trí gần các xoang.

Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: có thể xảy ra khi vi khuẩn từ một áp-xe răng qua các mạch máu. Những vi khuẩn này đến tim có thể gây nhiễm trùng và đôi khi dẫn đến hậu quả chết người.

Viêm tấy lan tỏa và hoại thư ở sàn miệng (Ludwig Angina): là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng lan rộng xuống hai bên vùng dưới lưỡi, dưới hàm và vùng dưới cằm và đôi khi gây tử vong. Nó thường xảy ra ở người lớn, nguyên nhân do răng bị một áp- xe mà không được điều trị. Mối nguy hiểm là nó có thể phát triển làm nghẽn tắc đường hô hấp và gây ngạt thở dẫn đến tử vong.

Áp-xe não: có thể xảy ra, các nhiễm trùng có thể lây lan từ răng đến não thông qua các mạch máu. Nhiễm trùng não có thể dẫn đến hôn mê.

Sự tiến triển của sâu răng ở răng sữa tương tự như ở răng vĩnh viễn, tuy nhiên tốc độ nhanh hơn. Khởi đầu tổn thương sâu răng là vết trắng ở bề mặt men. Phụ huynh cần chú ý theo dõi trẻ để tránh dẫn đến biểu hiện nặng thấy rõ.

Có thể bọc răng sứ cho răng hàm bị sâu được không?

Trước khi bọc sứ thì mài cùi răng sẽ được tiến hành để sửa soạn hình khối cụ thể cho răng sứ lắp lên trên. Nếu chân răng bị yếu thì việc mài cùi chắc chắn không thể tiến hành được. Ngoài ra, một chân răng khỏe mạnh sẽ là một tiêu chuẩn cơ bản để khi bọc sứ mão sứ có thể lưu giữ chắc trên răng, sát khít nướu mà không bị hở viền chân răng.


Trên thực tế, 60 tuổi vẫn có thể bọc răng sứ được bạn nhé. Tuy nhiên, răng muốn bọc sứ cần đáp ứng được những yêu cầu nhất định: phần răng không bị vỡ mẻ hơn một nửa, chân răng còn tốt, không bị lung lay. Sở dĩ trước khi bọc nha sỹ cần thăm khám kỹ và có nhưng yêu cầu này là bởi bọc sứ sẽ dùng một mão sứ bên ngoài chụp lên trên phần răng thật, nếu như răng thật của bố bạn không còn chắc chắn thì việc mài cùi bọc sứ sẽ không khả thi, nguy cơ làm hỏng răng rất cao.

60 tuổi bọc răng sứ cho răng hàm bị sâu được không?
Nếu như răng hàm của bố bạn tuy bị sâu nhưng vẫn còn chắc chắn và không bị vỡ gần hết thì hoàn toàn có thể bọc răng sứ cho răng sâu. Phương pháp này sẽ tạo ra một mão sứ bên ngoài bọc chụp bảo vệ cho răng thật khỏi tác động bên ngoài cũng như vi khuẩn có hại, giúp bảo tồn răng một cách tối đa. Phương pháp trám răng chỉ có thể giúp tái tạo hình dáng tạm thời mà không có hiệu quả lâu dài bởi khi vết trám gá lên chỗ răng sâu thì sau một thời gian sẽ bị bong bật. Bọc sứ sở dĩ có độ bền cao là bởi phương pháp này bọc trọn phần răng thật từ mặt nhai cho đến sát nướu nên hoàn toàn không xảy ra tình trạng bong bật.

Trước khi bọc sứ cho răng sâu, răng hàm sẽ được làm sạch vết sâu để loại bỏ hoàn toàn các mầm mống gây bệnh. Đây là thao tác quan trọng mà nha sỹ không thể bỏ qua. Trong trường hợp phần chân răng đã lung lay hoặc răng đã bị vỡ mẻ quá mức thì bọc sứ sẽ không có hiệu quả và bắt buộc phải nhổ răng. Chỗ chân răng hàm bị trống tốt nhất nên cấy ghép implant để hạn chế tiêu xương hàm và phục hình tốt nhất. Bọc răng sứ có hiệu quả tốt nhất khi bạn được thực hiện với công nghệ răng sứ CT 5 chiều hiện đại nhất hiện nay.

Nỗi lo lắng về chuẩn kích thước răng sứ cũng như có sát khít nướu hay không sẽ được loại bỏ hoàn toàn với công nghệ mới bởi hệ thống thiết kế răng sứ hoàn toàn trên máy tính CAD/CAM và camera siêu nhỏ truyền dẫn tín hiệu khi bọc sứ. Răng sứ sau khi bọc có độ bền chắc cao, màu sắc sáng bóng tự nhiên, hoàn toàn không bị bong bật hay xỉn màu khi ăn nhai.

www.google.si/url?q=http://dieutrirangsau.com/

Cứu chữa kịp thời cơn đâu răng tại nhà

Các nguyên nhân phổ biến nhất gây ra chứng đau răng là bởi sâu răng, bệnh nướu răng, viêm lợi, vỡ răng, nha chu, hôi miệng hoặc bất kỳ chấn thương nào của răng. Đau sâu răng thường gây nhiều cơn đau nhức dai dẳng khó chịu, nhất là vào buổi tối, ảnh hưởng đến giấc ngủ và tinh thần làm việc của bạn.


Sâu răng bị ảnh hưởng sâu sắc bởi lối sống, thực phẩm bạn ăn, cách chăm sóc răng miệng của bạn hoặc do nồng độ Fluor có trong nước và kem đánh răng. Dù là bởi nguyên nhân gì đi nữa thì bất kì ai khi bị đau răng cũng cảm thấy rất khó chịu và bất tiện. Hơn nữa, trong một số trường hợp, nếu không được điều trị lập tức thì bệnh sẽ nặng và đôi khi phải nhổ mất răng.

1. Chanh

Chữa sâu răng bằng chanh là cách chữa sâu răng đơn giản từ nguyên liệu thiên nhiên, dễ thực hiện, an toàn và khá hiệu quả. Bạn hãy dùng nước cốt chanh thoa trực tiếp lên răng sâu. Axit tự nhiên trong nước cốt chanh sẽ giúp làm dịu cơn đau và ngăn chặn sự lây lan rộng hơn của vi khuẩn giúp bạn giảm đau nhanh chóng.

2. Muối
Với khả năng sát trùng và kháng khuẩn tự nhiên, muối là loại gia vị rất hữu dụng giúp bạn giảm đau răng và sát khuẩn vùng miệng. Súc miệng với nước muối ấm mỗi ngày không chỉ giúp bạn làm sạch vòm miệng, ngăn ngừa một số bệnh sâu răng miệng mà còn làm giảm các triệu chứng đau, nhức răng một cách hiệu quả.

3. Tỏi
Tỏi là một trong những vị thuốc tự nhiên có công dụng sát khuẩn, kháng viêm rất tốt. Để giảm đau nhức răng với tỏi, bạn có thể dùng tỏi giã nát với vài hạt muối tinh, chắt lấy dung dịch nước ép tỏi rồi dùng bông sạch thấm vào dung dịch và chấm lên những vùng răng đau.

4. Gừng
Gừng là vị thuốc đông y có tính nóng, có khả năng sát khuẩn, kháng viêm, giảm sưng. Do vậy, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng gừng tươi để chữa đau và hạn chế tình trạng sưng, viêm nướu do sâu răng. Bạn chỉ cần dùng một vài lát gừng mỏng hoặc nước ép gừng nhỏ vào vùng răng đau, các cơn đau của bạn sẽ nhanh chóng giảm đi giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.

5. Dùng nước súc miệng chữa đau răng 
Dùng nước súc miệng để súc miệng cho sạch những vi trùng hay vi khuẩn còn lại trong miệng. Điều này sẽ đảm bảo rằng răng của bạn được sạch sẽ và không có sự tích tụ của vi trùng lẫn vi khuẩn, và có thể làm giảm chứng đau răng.

6.Chườm đá chữa đau răng. 
Một trong những biện pháp tốt nhất để làm giảm đau cho răng là chà các khu vực răng bị đau với nước đá. Làm như vậy vài lần trong ngày. Nước đá sẽ gây tê và do đó giảm bớt sự đau đớn.

7. Hạt tiêu và Húng quế chữa đau răng. 
Hạt tiêu đen và húng quế đều là những gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi người và không khó để tìm thấy ở bất cứ khu chợ nào. Hạt tiêu đen có tác dụng chống sưng viêm còn húng quế hạn chế sự phát triển của rất nhiều vi khuẩn. Bạn ngắt vài lá húng quế, rửa sạch rồi nghiền nát cùng với một vài hạt tiêu đen. Sau khi đã nghiền thành hỗn hợp sệt thì đắp lên khu vực răng bị đau để giảm nhanh chóng cơn đau răng.

8. Uống nước trà xanh chữa đau răng
Trà xanh có tính chất kháng khuẩn cao và có khả năng ngăn chặn hoặc làm chậm sự phát triển của sâu răng. Súc miệng với trà xanh có thể giúp làm lành áp-xe hoặc viêm nướu. Cách đơn giản là bạn nấu nước trà xanh để súc miệng nhiều lần trong ngày.
Trà xanh chống ô-xy hóa, chống viêm và sát trùng tốt. Súc miệng với trà xanh không đường sẽ giúp bạn giảm đau răng.

9. Hành Tây chữa đau răng.
Mặc dù hành tây có mùi khá khó chịu nhưng cũng giống như nước chanh, nước ép hành tây cũng có tác dụng massage và làm giảm đau nhức răng và nướu.

10. Lá trầu không chữa đau răng 
Dùng 2 – 3 lá trầu không giã nhỏ cùng với vài hạt muối rồi hòa với 1 chén rượu trắng. Để 10 phút cho lắng rồi gạn lấy phần nước trong. Dùng nước này súc miệng 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút để làm dịu cơn đau. Tuyệt đối không được uống.

11. Vỏ quả xoài chữa sâu răng
Vỏ xoài 3 miếng cỡ bàn tay cạo bỏ phần vỏ bên ngoài, thái nhỏ, sắc với 3 bát nước đến khi còn 2 bát; cứ 3 phần nước thì thêm 1 phần rượu, cho vào chai dùng dần. Mỗi lần lấy 1 chén con, ngậm khoảng 10 phút, thỉnh thoảng súc miệng rồi nhổ đi. Ngày dùng 4 lần vào buổi sáng, tối (trước khi đi ngủ) và sau 2 bữa ăn chính.

12. Vỏ thân cây xoài, quả me chua, quả bồ kết

Vỏ thân cây xoài 3 phần, quả me chua 1 phần, quả bồ kết 1 phần. Tất cả sấy khô, tán nhỏ, lấy đầu tăm chấm thuốc vào chỗ răng đau. Nhiều trường hợp đau răng sưng hết mồm miệng đã khỏi khi dùng bài này. Có người gọi đây là "thuốc thánh chữa đau răng".

13.Rễ rau rền 
Rễ rau dền đốt tồn tính, đem tán nhỏ, xát vào hàm răng, sau một lúc sẽ hết đau (theo Thực trị bản thảo của Trung Quốc). 

14. Chữa sâu răng bằng rễ bí ngô
Lấy 20-30 g rễ bí ngô sắc nước uống. 

15. Xương đùi gà trống chữa sâu răng
Xương đùi gà trống 1 đôi (lấy khi mới làm thịt) đem đốt tồn tính (gần thành than), tán thành bột mịn. Hồ tiêu sao giòn, tán thành bột (lượng bằng xương gà). Hai thứ trộn đều, xát vào chỗ chân răng chảy máu hoặc chỗ bị sâu. Thuốc có tác dụng chữa chảy máu chân răng, sâu răng.

16. Bột phèn chữa sâu răng
Bột phèn phi 30 g, đại hồi 10 g, kê nội kim (màng mề gà) đốt tồn tính 10 g. Cả 3 vị tán thành bột mịn, trộn đều, cho vào lọ nút kín, dùng dần. Khi dùng, xát bột thuốc vào chỗ răng sâu hoặc chỗ lợi viêm tấy, chảy máu. 

Trên đây là những cách chữa sâu răng đơn giản trên có thể giúp bạn tạm thời giảm đi những cơn đau do sâu răng. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn khuyên bạn nên sắp xếp thời gian tới gặp nha sỹ càng sớm càng tốt để được thăm khám cụ thể và tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả giúp loại bỏ các biến chứng nguy hiểm do sâu răng.

www.google.com.ua/url?q=http://dieutrirangsau.com/
Được tạo bởi Blogger.