Hiển thị các bài đăng có nhãn rang-ho-mom. Hiển thị tất cả bài đăng

Lưu ý khi mài răng hô để bọc răng

Cấu tạo của răng gồm 3 lớp: tủy răng, ngà răng và men răng bên ngoài. Bọc răng sứ là một kỹ thuật khắc phục răng thưa vô cùng hiệu quả, nhưng nó chỉ có thể khắc phục có hiệu quả trong những trường hợp răng hô nhẹ, những trường hợp hô cả hàm thì bọc răng sứ không cho kết quả.

Mài răng để bọc răng sứ là một kỹ thuật cần sự tỉ mỉ tuyệt đối đặc biệt là các trường hợp răng bị hô.
Mài cùi răng sứ là điều bắt buộc phải làm trước khi bọc rắng sứ để tạo trụ đỡ cho mão rắng sứ, để răng sứ có thể bám chắc trên răng, không bị kênh cộm khi ăn nhai.

Xem thêm

Mài răng sẽ làm mất đi men răng, vốn là phần cứng chắc nhất của răng, có nhiệm vụ rất quan trọng là bảo vệ ngà răng và tủy răng bên trong. Lớp men răng này mất đi đồng nghĩa với việc răng dễ bị tổn thương hơn do không được bảo vệ, răng trở nên nhạy cảm hơn, ngà răng dễ bị kích ứng làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ăn nhai hàng ngày. Việc mài răng chắc chắn sẽ xâm lấn gây ảnh hưởng trực tiếp đến răng, vì thế khi mài cùi răng bác sĩ sẽ tính toán để mài đi một phần răng hợp lý nhất, để tránh xâm lấn sâu vào răng ảnh hưởng tới tủy răng.



Răng hô ở mức độ nặng thì bác sĩ sẽ khuyên bệnh nhân niềng răng thay vì bọc răng sứ để tránh ảnh hưởng đến răng thật. Với những răng yếu rồi thì không nên mài sẽ làm cho răng thật trở nên yếu hơn. Răng được mài đi để bọc răng sứ phải thật khỏe mạnh để có thể làm trụ đỡ cho chụp răng. Nếu không về lâu dài cả răng thật về răng sứ đều sẽ bị hỏng.

Quy trình bọc răng sứ sẽ được tiến hành như thế nào, mài cùi răng sứ với tỉ lệ ra sao đều do bác sĩ quyết định. Bạn chỉ có thể đến trực tiếp nha khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám thật cụ thể, sau đó mới quyết định mài răng ở mức độ nào để bọc răng sứ bên ngoài sao cho khớp chuẩn nhất. Đây là một kỹ thuật đòi hỏi độ tỷ mỉ cũng như tay nghề bác sĩ giỏi, đã từng thành công trong nhiều ca bọc răng sứ để tránh việc mài cùi răng sứ quá nhiều, gây ảnh hưởng đến răng thật. Và có thể gây đau nhức cho bệnh nhân.

Nha khoa Quốc tế hiện đang áp dụng công nghệ mài cùi răng hiện đại nhất vàotrong quá trình bọc răng sứ cho khách hàng với những ưu điểm nổi bật như:

- Mài cùi răng đẹp, đúng tỉ lệ và hạn chế tối đa mức độ đau nhức và không gây ê buốt cho bệnh nhân, rút ngắn thời gian mài cùi tới mức tối đa.

- Công nghệ mài cùi răng hiện đại giúp lấy dấu răng của bạn một cách chính xác tuyệt đối, cho quá trình tạo răng sứ chuẩn khuôn hàm, đảm bảo độ chắc khít tuyệt đối khi được chụp lên trụ răng, giúp bảo tồn răng thật tới mức tối đa nhất. Máy mài tự động sẽ rút ngắn được tối đa thời gian bọc sứ.

- Răng sứ sau khi được phục hình không đục, không bị đen viền lợi, cho khả năng ăn nhai hoàn toàn bình thường và có thể duy trì tới vĩnh viễn.


Bọc răng sứ hiện đang là giải pháp tối ưu trong công nghệ phục hình răng thẩm mỹ, vì không chỉ trả lại hàm răng đều như ban đầu mà nó còn trắng bóng và đẹp hơn răng bình thường, cải thiện vẻ đẹp nụ cười của bạn một cách hoàn hảo nhất. Quy trình bọc răng sứ là một quy trình khó, cần độ tỉ mỉ và kỹ thuật rất cao, chính vì thế bạn nên lựa chọn những nha khoa uy tín để thực hiện, tại đó sẽ đảm bảo cho bạn tất cả điều kiện cần và đủ cho một ca bọc răng sứ thành công.

Mách bạn 3 cách cười không hở lợi giúp duyên dáng khi giao tiếp

Cười hở lợi sẽ khiến bạn mất tự tin, làm giảm thẩm mỹ khuôn mặt. Nụ cười hở lợi là tình trạng lợi bị lộ ra nhiều hơn bình thường và khoảng cách răng và lợi không tương xứng. Do đó, cách cười không hở lợi là làm sao để khi cười giảm thiểu tối đa nhất tình trạng lợi bị lộ ra.


Một số cách cười không hở lợi mà bạn có thể áp dụng trong khi giao tiếp:


– Cười mỉm: Khi cười khóe miệng giãn ra nhưng hai môi không mở hoặc hơi mở. Cách cười không hở lợi này không chỉ phù hợp khi bạn giao tiếp, trò chuyện hoặc bày tỏ cảm xúc với người đối diện, không chỉ đem lại thiện cảm, duyên dáng mà còn thẩm mỹ.

– Cười thư giãn một cách tự nhiên: Bạn có thể tập cười cách cười không hở lợi này bằng cách nhoẻn miệng cười vừa phải, mở miệng để tạo khoảng cách giữa hai hàm một cách tự nhiên. Phần cơ miệng được thả lỏng thoải mái theo chiều đứng, khi đó nụ cười trở nên tự nhiên mà vẫn che được khuyết điểm.

– Không nên cười quá lớn: Khi bạn cười quá lớn, cơ miệng và mội sẽ giãn mạnh và gây hở lợi. Do vậy, trong lúc vui vẻ, đạt tới sự phấn khích rất khó để bạn kiểm soát và có cách cười không hở lợi.

Thế nhưng, cười lại là trạng thái cảm xúc của con người để diễn tra vui buồn khác nhau trong cuộc sống, khi giao tiếp. Do đó, mẹo cười không hở lợi bằng việc điều tiết cảm xúc như trên là khá khó.

Thế nhưng, cười lại là trạng thái cảm xúc của con người để diễn tra vui buồn khác nhau trong cuộc sống, khi giao tiếp. Do đó, mẹo cười không hở lợi bằng việc điều tiết cảm xúc như trên là khá khó.

Cách khắc phục cười hở lợi triệt để nhất đó là thực hiện điều trị chữa cười hở lợi bằng kỹ thuật nha khoa:

Chữa cười hở lợi không cần phẫu thuật áp dụng cho trường hợp cười hở lợi do môi hoặc răng. Với môi, bác sỹ sẽ làm giảm cường lực cơ môi trên bằng cách tiêm một hoạt chất để môi không còn co kéo mạnh nữa, không còn bị hở lợi khi cười. Còn đối với răng chìa ra trước, gây hở lợi khi cười thì có thể áp dụng niềng răng để nắn chỉnh răng hết hở lợi.

Để có cách cười không hở lợi với trường hợp do xương hàm, thì phẫu thuật cười hở lợi là giải pháp khắc phục triệt để nhất. Khi đó, bác sỹ sẽ phẫu thuật để mài bớt xương ổ răng, làm ổ răng mỏng hơn và không còn hở lợi khi cười nữa. Một số trường hợp nặng, bác sỹ sẽ thực hiện cắt bớt xương hàm để rút ngắn khoảng cách, hở lợi khi cười cũng sẽ được khắc phục.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

Có nên hàn răng bằng composite cho răng sứt mẻ hay không?

Hiện nay, với sự phát triển của kỹ thuật nha khoa, có nhiều phương pháp giúp phục hình cho răng một cách hiệu quả trong đó hàn răng được áp dụng khá phổ biến bởi thao tác đơn giản, phục hình nhanh chóng và chi phí cũng tiết kiệm hơn so với những phương pháp khác.
Có nên hàn răng bằng composite cho răng sứt mẻ hay không?

Chữa cười hở lợi có an toàn không

Việc có nên hàn răng bằng composite hay không sẽ phụ thuộc khá nhiều vào tình trạng răng miệng của bạn. Với trường hợp răng vỡ, mẻ ở mức độ nhỏ thì hoàn toàn có thể phục hình bằng composite. Sở dĩ composite được ưu tiên cho hàn trám răng cửa là bởi tính thẩm mỹ cao khi có màu sắc gần giống với răng thật, khác với amangam có màu xám bác sẽ bị lộ khi giao tiếp. Ngoài ra, composite có tính dẻo, bác sỹ có thể thao tác chỉnh sửa một cách dễ dàng cho đến khi ứng ý nhất.



Có nên hàn răng bằng composite cho răng sứt để bảo vệ răng?

Nha khoa nào tốt nhất ở bến thành

Với những bác sỹ giàu kinh nghiệm thì tháo tác hàn răng mẻ diễn ra rất nhanh chóng, chỉ mất khoảng 20 phút cho phục hình mỗi răng. Sau khi đã vệ sinh răng miệng sạch sẽ, bác sỹ sẽ từ từ đưa chất liệu composite vào chỗ răng mẻ và tiến hành tạo hình và cuối cùng là chiếu đèn laser để đông cứng vết trám và đánh bóng cho thẩm mỹ và thoải mái nhất khi ăn nhai.

Tuy composite có độ bền cũng khá cao nhưng thường bị bong bật sau một thời gian cũng như sẽ chịu tác động của môi trường miệng dẫn đến xỉn màu. Do đó, tuổi thọ của hàn trám composite thường 2-3 năm là bạn cần phải đi hàn lại. Trong trường hợp, vết mẻ quá to, hàn trám có thể dễ bị bong bật thì tốt nhất bạn nên lựa chọn giải pháp bọc sứ cho răng.

Trên thực tế thì hàn trám chỉ mang lại kết quả cao khi được thực hiện với công nghệ tiên tiến. Trám răng Laser Tech– công nghệ hàn răng tiên tiến nhất Hoa Kỳ đã có mặt tại Việt Nam. Khác với công nghệ cũ, trám răng Laser Tech sẽ đảm bảo không bị long chân bám hay khoang trám thấm nước do độ kết dính giữa chất liệu trám với bề mặt trám khá tốt.

Ngoài ra, công nghệ Laser Tech đảm bảo hạn chế tối đa xâm lấn đến răng thật, không làm tổn hại đến men răng, do đó không gây ê nhức trong quá trình trám cũng như sau khi trám răng.

Khi nào răng khôn mọc?

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8, là răng hàm cối thứ 3 thường mọc ở độ tuổi 18 đến 25 tuổi, có khi lâu hơn và răng khôn thường nằm sâu trong cung hàm. Trên thực tế, sự xuất hiện của răng khôn gây ra rất nhiều tranh cãi bởi nó không đảm nhiệm chức năng rõ ràng mà đa phần chỉ mang lại những phiền toái.


Nha khoa tốt nhất trên đường 3-2 (http://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-tren-duong-3-2/)
Nha khoa nào tốt nhất ở bến thành (http://phauthuathamhomom.com/dia-chi-nha-khoa-nao-uy-tin-tai-ben-thanh/)

* Răng khôn bao giờ mới mọc ?

– Chắc hẳn những ai chưa có răng khôn sẽ rất lo lắng không biết răng khôn khi nào mọc? Những dấu hiệu để nhận biết răng khôn đang mọc là gì? Răng khôn nên giữ lại hay nhổ bỏ? Đừng lo lắng nhé, các vấn đề mà bạn đang lo lắng sẽ được giải đáp sau đây .





* Dấu hiệu mọc răng khôn là gì?

– Khi răng khôn mọc bao giờ cũng kèm theo các dấu hiệu như đau nhức cả một vùng miệng, vùng nướu xung quanh có bị sưng đỏ, đau nhức âm ỉ và có thể gây sốt nhẹ vài ngày. Với một số người khi mọc răng khôn chỉ đau khi cắn phải thức ăn ngay chỗ mọc răng, còn mọc số người lại bị đau cả ngày đêm, sưng một bên mặt mà không thể ăn uống được gì. Nên nhổ răng khôn trước khi quá đau là lời khuyên của hầu hết các Bác sĩ thường dành cho bệnh nhân.
* Trường hợp nào nên nhổ răng khôn?



– Trường hợp khi cung hàm còn đủ chổ thì răng khôn sẽ mọc thẳng, ngay ngắn không gây ra vấn đề gì. Tuy nhiên, trường hợp răng khôn mọc lệch, mọc ngầm gây ra các biến chứng đau nhức gây viêm nướu, sưng tấy vùng mọc răng, sâu răng,…hay răng mọc lệch ra khỏi cung hàm, gây khó khăn trong quá trình vệ sinh răng miệng, không tham gia vào quá trình ăn nhai. Theo các bác sĩ nha khoa thì người bệnh khi có các dấu hiệu nghi ngờ đang mọc răng khôn thì nên đi khám sớm. Việc phát hiện và nhổ răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sớm sẽ giúp tránh được những tai biến về sau, gìn giữ sức khỏe răng miệng cho người bệnh.

Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

– Nhổ răng khôn là một cuộc tiểu phẫu nhỏ, trong 24h đầu sau khi nhổ răng khôn, tình trạng chảy máu có thể kéo dài đến vài giờ, cảm giác sưng đau cũng không ngoại lệ, ít hay nhiều sẽ tùy thuộc vào cơ địa của từng người bệnh. Sau khi thuốc tê đã hết tác dụng,cảm giác đau sẽ xuất hiện.

Vì vậy, bạn nên uống thuốc giảm đau theo toa thuốc của Bác sĩ sau khi nhổ răng càng sớm càng tốt.

Được tạo bởi Blogger.