Xã hội càng phát triển, cái nhìn về thẩm mỹ nói chung và nâng mũi nói riêng không còn khắt khe như trước đây. Xét ở khía cạnh nhất định, rõ ràng thẩm mỹ nâng mũi http://hothinhi1994kim.wixsite.com/chuasupmimatdep/single-post/2017/11/30/Thu-g%E1%BB%8Dn-c%C3%A1nh-m%C5%A9i-n%E1%BB%99i-soi-l%C3%A0-g%C3%AC giúp ích rất nhiều cho cuộc sống chúng ta, nhất là đối với người gặp khuyết điểm mũi tẹt, hếch, mũi to bè thô kệch...
Tuy nhiên, điều đó chỉ thật sự giúp cho cuộc sống bạn tốt hơn khi bạn được làm đẹp một cách an toàn. 4 điều cấm kị dưới đây bạn phải và nên biết trước khi quyết định nâng mũi.1. Không lạm dụng sụn nhân tạo cố kéo dài đầu mũi
Xưa nay ta cứ nghĩ mũi ngắn thì đặt sụn vào đẩy đầu mũi dài ra, điều này hoàn toàn sai lầm. Sụn nhân tạo có tính chất bào mòn da khi đặt sụn nhân tạo vào cả sóng và đầu mũi thì qua thời gian phần sụn sẽ tụt xuống, giá đỡ cho sụn nhân tạo lúc này là lớp da đầu mũi mỏng manh nên sẽ dễ dàng dẫn đến hiện tượng mỏng, lộ sóng, bóng đỏ, thủng da đầu mũi. Mấu chốt duy nhất để có thể kéo dài đầu mũi ngắn một cách an toàn là sử dụng sụn vách ngăn.
Một khách hàng bị lạm dụng sụn nhân tạo cho cả phần sóng mũi và đầu mũi gây thô cứng dáng mũi, lộ sóng, mỏng da đầu mũi, dấu hiệu lộ rõ đầu sụn ở chóp mũi. Sau khi được tái tạo lại bằng phương pháp nâng mũi S line https://nangchanmaygiabaonhieu.jimdo.com/2017/11/30/thu-g%E1%BB%8Dn-c%C3%A1nh-m%C5%A9i-n%E1%BB%99i-soi/ chuẩn Hàn, mũi được kéo dài bằng sụn vách ngăn tạo dáng mũi tự nhiên mềm mại.
Một trường hợp khác dùng sụn nhân tạo nâng sóng mũi quá cao gây lộ sóng, đầu mũi vẫn không được kéo dài và có dấu hiệu tụt sóng, bóng đỏ da đầu mũi. Nâng mũi Sline công nghệ 2017 đã mang lại chiếc mũi với độ lướt mềm mại, thanh tú.
2. Không lạm dụng sụn tai để nâng cao sóng mũi
Nhiều người thường nghĩ chỉ cần dùng sụn tự thân làm mũi là tốt, nhưng quên mất rằng: sụn tai cũng là sụn tự thân nhưng lại có tính chất co rút, chỉ phù hợp cho phần đầu mũi giúp bao bọc bảo vệ đầu mũi, nếu dùng cho cả phần sóng mũi qua thời gian sụn co rút lại gây nhăn nhúm, biến dạng dáng mũi như nhiều người thường gặp.
Dùng sụn tự thân là tốt nhưng cần áp dụng đúng loại sụn cho đúng chức năng và vị trí của nó. Trong trường hợp muốn nâng cao sóng mũi bằng sụn tự thân thì nên dùng sụn sườn (tính chất sụn thẳng) sẽ mang lại hiệu quả mong đợi.
3. Với những trường hợp da mũi quá mỏng không nên nâng mũi khi không có vật liệu hỗ trợ
Cấu tạo nhiều người có vùng da mũi rất mỏng, nếu làm như những người bình thường sẽ dễ bị bóng đỏ, lộ sóng, do đó với những trường hợp này cần được kết hợp với các loại vật liệu hỗ trợ, đó là các loại tế bào được chiết xuất từ da người có độ tương thích cao với cơ thể, đảm bảo tính an toàn và lâu dài.
Trường hợp khách hàng da mũi mỏng được dùng vật liệu thay thế Demoderm lót vào giữa da mũi và sụn nhân tạo để chiếc mũi đẹp tự nhiên và cao thon hơn
4. Không nâng cao sóng mũi khi xương sóng mũi quá to bè, hoặc gồ ghề
Nhiều trường hợp có vùng xương sóng mũi to bè, hoặc bị gồ nhưng vẫn đặt sóng lên khiến cho sóng mũi sau khi nâng tuy cao nhưng to thô và giả tạo, hoặc càng gồ ghề khó coi. Trong trường hợp này xương sóng mũi cần được làm chỉnh hình thon gọn lại rồi đặt sóng lên thì mới đảm bảo dáng mũi cao tự nhiên thanh mảnh.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét