Hiển thị các bài đăng có nhãn phau-thuat-ham-ho-mom. Hiển thị tất cả bài đăng

Nhai một bên hàm có hại không? Làm sao phòng tránh

Theo các bác sĩ, khi trẻ ăn nhai, cả hai bên hàm răng trên và dưới luôn luôn vận động đối xứng để nghiền nát thức ăn. Hoạt động nhai khi ăn giúp cho cơ hàm và răng của trẻ có thể phát triển hoàn thiện và cân đối. 

♪Mặt bên to bên nhỏ phải do xương hàm không?(http://phauthuathamhomom.com/mat-ben-to-ben-nho-phai-do-xuong-ham-khong)
Trong nha khoa, nhai một bên hàm hay còn gọi nhai lệch, đây là tình trạng thường gặp ở những đối tượng đang gặp các vấn đề về răng miệng: một bên răng hàm bị mất, bị sâu răng hoặc gãy vỡ lớn, khoảng cách giữa các răng quá xa nhau… Do đó, người bệnh chỉ có thể nhai một bên hàm. Vậy, thói quen nhai một bên hàm có sao không?

Do đó, nhai một bên hàm là thói quen rất xấu của trẻ, về lâu dài không chỉ gây hại cho sức khỏe toàn thân mà còn khiến khuôn mặt của trẻ bị lệch, làm mất thẩm mỹ. Dưới đây là một số tác hại thường gặp nếu trẻ có thói quen chỉ nha một bên hàm:

– Về cơ hàm: Nếu bé nhà chị có thói quen chỉ nhai một bên hàm khi ăn, lâu ngày sẽ khiến cho cơ quai hàm chỉ phát triển một bên, còn một bên hàm không được vận động sẽ teo lại. Điều này làm cho khuôn mặt của trẻ bị lệch lạc, mất đi tính cân đối và hài hòa. Một số trường hợp nghiêm trọng, trẻ có thể bị lệch cả sống mũi, gây mất thẩm mỹ.

– Về răng: Những chiếc răng nằm bên hàm được bé nhai nhiều sẽ phải làm việc nặng hơn, dẫn đến tình trạng mặt răng bị mài mòn nhiều và men răng nhanh hỏng, hàm răng không còn chắc chắn và khỏe mạnh. Do đó, rất dễ bị vi khuẩn tấn công, gây ra các bệnh lý răng miệng: sâu răng, viêm lợi, nha chu… Những chiếc răng ở bên hàm còn lại do ít được vận động nên tổ chức xung quanh răng rất mỏng và yếu, dễ bị tích tụ mảng bám gây sâu răng hoặc viêm tủy, hoại tử tủy.

– Về hệ thống tiêu hóa: Thức ăn chỉ được nghiên nát khi có sự phối hợp đồng bộ của cả 2 bên hàm. Vì vậy, thói quen nhai một bên hàm sẽ khiến thức ăn không được nhai kĩ trước khi đưa vào dạ dày. Điều này sẽ khiến việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trở nên khó khăn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài, sức khỏe hệ thống tiêu hóa của trẻ sẽ bị suy yếu nghiệm trọng, trẻ trở nên biến ăn và bị suy dinh dưỡng.

Chính vì thế, nhằm bảo vệ sức khỏe và tính thẩm mỹ của khuôn mặt, cha mẹ tuyệt đối không cho trẻ ăn nhai một bên hàm. Cần tập cho trẻ cách nhai cả hai bên khi ăn uống. Nên nhớ, việc sửa đổi thói quen của trẻ không thể thực hiện trong thời gian ngắn, chị cần phải thật kiên kì tập nhai cho trẻ mỗi ngày, khi ăn nên là mẫu để trẻ hiểu và bắt chước. Hãy quan sát thật kĩ và nhắc nhở khi trẻ ăn nhai một bên.

Ngoài ra, khi phát hiện trẻ chỉ nhai một bên hàm, cha mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân do đâu? Trong trường hợp trẻ mắc phải các bệnh lý răng miệng, cần đưa bé đến trung tâm nha khoa để bác sĩ thăm khám và điều trị.

Hy vọng với những giải đáp của Nha khoa KIM về vấn đề nhai một bên hàm có sao không, chị đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc của mình rồi. Nếu chị cần được tư vấn trực tiếp từ các bác sĩ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được xếp lịch hẹn trong thời gian sớm nhất.

http://phauthuathamhomom.com

Các loại thực phẩm tốt cho răng lợi

Một chế độ ăn hợp lý sẽ giúp phòng chống sâu răng. Ngược lại, khi bạn có thói quen ăn uống không lành mạnh, axit trong khoang miệng sẽ bào mòn lớp men răng, làm cho răng nhạy cảm hơn và dễ bị sâu. Triệu chứng của sâu răng là đau răng, đau khi ăn hoặc uống, nhạy cảm đối với thức ăn nóng và lạnh, sự xuất hiện những vết ố trên răng.

Chữa cười hở lợi có an toàn không (http://phauthuathamhomom.com/chua-cuoi-ho-loi-co-an-toan-khong/)

Thông thường bạn nên đến nha sĩ 6 tháng một lần để kiểm tra răng miệng. Tuy nhiên, có một cách dễ dàng và ít tốn kém hơn để chăm sóc răng lợi là thay đổi thói quen ăn uống.

Dưới đây là những loại thực phẩm giúp răng lợi khỏe mạnh.

Thực phẩm giàu canxi



Răng và hàm được cấu tạo chủ yếu từ canxi. Vì vậy, ăn những thực phẩm chứa nhiều canxi là cách tốt nhất để bảo vệ răng. Thiếu canxi, bạn sẽ có nguy cơ viêm lợi và sâu răng. Có thể tìm thấy canxi trong rất nhiều các loại thức ăn và thức uống, như: sữa, sữa chua, pho mát, rau chân vịt, súp lơ xanh, cải xoăn.



Thịt giúp tạo ra môi trường kiềm trong miệng và trung hòa axit phytic pH từ một số loại hoa quả. Thịt đỏ, thịt gà, cá và hải sản cũng rất giàu vitamin B12 và B2. Những người không hấp thụ đủ những loại vitamin này thường dễ bị nhiệt miệng.

Mặt trời sản xuất ra một lượng vitamin D khổng lồ. Bạn cũng có thể ăn các thực phẩm dồi dào vitamin D như cá (cá hồi, cá sardine, cá thu), trứng và sữa. Mua vitamin D dạng uống sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ

Bơ giàu canxi giúp ngừa sâu răng. Nhiều người sử dụng bơ ít béo để thay thế bơ thường vì họ nghĩ rằng nó tốt cho sức khỏe hơn. Tuy nhiên, ăn bơ thường trong một mức độ cho phép không những không khiến bạn tăng cân mà còn bảo vệ răng của bạn.

Đây là một trong những cách thức đơn giản mà ít tốn kém, sử dụng những nguyên liệu có sẵn ở nhà để bảo vệ răng miệng. Rau quả giàu chất xơ, giúp nước bọt lưu thông và tạo màng khoáng chống sâu răng.

Hydrogen Peroxide là một chất oxy hóa tự nhiên, có khả năng diệt vi khuẩn và làm trắng răng. Hãy súc miệng với 3% hydrogen peroxide trước khi đánh răng, 3 lần một tuần, mỗi lần 30 giây. Điều này sẽ giúp bạn làm sạch khoang miệng và có hơi thở thơm tho.

Ngoài việc ăn các thực phẩm có khả năng bảo vệ răng miệng, bạn cũng nên hạn chế sử dụng các thực phẩm có thể gây sâu răng. Thực phẩm giàu axit phytic gây cản trở hấp thụ các dưỡng chất cần thiết và những người tiêu thụ nhiều axit phytic có trong hạnh nhân, đậu, gạo lức, đậu xanh, bắp, hạt phỉ và đậu lăng thường có xu hướng bị sâu răng.

http://phauthuathamhomom.com
Được tạo bởi Blogger.