Hiển thị các bài đăng có nhãn ham-lech. Hiển thị tất cả bài đăng

Niềng răng có thể chỉnh hàm lệch được không?

Để biết được hàm lệch có thể chỉnh bằng cách niềng răng hay không thì trước hết cần xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng này. Đôi khi hàm lệch cũng có thể niềng răng để chỉnh được nếu đó là lệch do sự mọc răng gây ra mà tỷ lệ xương hàm trên dưới hoàn toàn bình thường.


>>giá phẫu thuật chữa móm
>>Phẫu thuật chỉnh hàm có đau không

Tuy nhiên, nếu hàm lệch do sự phát triển mất cân đối hoặc bất thường của xương hàm thì niềng răng không thể điều trị hiệu quả được. Bởi niềng răng chỉ tác động đến răng mà không tác động điều chỉnh xương hàm được.
2. Trường hợp nào có thể chỉnh hàm lệch bằng niềng răng?



Trong một số trường hợp có thể dùng khí cụ để đẩy hàm và điều chỉnh hai bên cho cân đối nhưng tác dụng rất hạn chế và chỉ có thể áp dụng cho trường hợp đơn giản và phải cần đến bác sỹ thực sự giỏi mới tiến hành chính xác được.

Với tình huống hàm bị vẹo lệch nằm ở sự mất cân đối của xương hàm hai bên. Những bất thường của xương hàm thường là nguyên nhân chính dẫn đến sự không hài hòa của toàn bộ cấu trúc hàm mặt.

Trong trường hợp này, bạn khó có thể chỉnh lại được bằng các niềng răng mà cần phải tiến hành phẫu thuật để chỉnh lại xương hàm.

Chỉ khi hàm răng của bạn khấp khểnh không đều đặn mới cần phải niềng răng kết hợp phẫu thuật chỉnh hàm. Khi đó, thẩm mỹ răng bằng công nghệ Niềng răng mắc cài 3M UGSL chính là giải pháp hữu ích và hiệu quả nhất giúp bạn chỉnh hàm lệch.

Phẫu thuật chỉnh hàm lệch là giải pháp duy nhất có thể khắc phục hiệu quả, nhanh chóng tình trạng lệch mặt do thói quen nhai một bên hàm gây ra. Chỉ cần trải qua 1 lần phẫu thuật duy nhất, kéo dài từ 2-5 tiếng, bạn sẽ sở hữu một gương mặt thanh thoát, hai bên hàm trở nên hài hòa và cân đối với tổng thể khuôn mặt, giúp lấy lại sự tự tin trong cuộc sống và công việc. Đồng thời cải tạo lại khớp cắn đạt tỷ lệ chuẩn, từ đó việc ăn nhai trở nên dễ dàng hơn, cải thiện sức khỏe cơ thể.


Phẫu thuật chỉnh hàm lệch lá đại phẫu trong nha khoa, có kĩ thuật rất phức tạp và khó thực hiện. Nếu trung tâm nha khoa mà bạn lựa chọn có chất lượng kém, sức khỏe của bạn sẽ không được đảm bảo vì có thể gặp phải các biến chứng: viêm nhiễm, xương hàm bị cắt quá nhiều hoặc quá ít, khuôn mặt bị biến dạng, chảy máu liên tục, tổn thương ống thần kinh răng dưới… Vì thế, bạn nên hết sức cẩn thận trong việc lựa chọn địa chỉ để điều trị.

Làm thon gọn cân đối khuôn mặt bằng 5 cách

Trang điểm được ví như một vị phù thủy, có thể phù phép hô biến, thay đổi gương mặt 360 độ khiến bạn khó có thể nhận ra. Tuy nhiên, trang điểm để làm gương mặt thon gọn hơn đòi hỏi bạn phải có những kỹ năng thực hiện cơ bản, nếu không sẽ mang lại những tác dụng ngược.

Với cách làm thon gọn khuôn mặt tròn vuông nhờ trang điểm, bạn chỉ cần tạo hình khối cho gương mặt bằng cách xác định những điểm để đánh highlight.

Cách thực hiện:
– Bước 1: Sử dụng phấn màu highlight tối, đánh vào vùng cằm, hàm thô vuông, mất cân đối
– Bước 2: Tiến hành đánh highlight sáng màu vào những vùng mặt bạn muốn làm nổi bật lên. Đặc biệt là vùng trán, hai bên má, nhân trung và một phần cằm.
– Bước 3:  Tán đều màu những vùng highlight vừa đánh bằng cọ trang điểm, chổi lông.

Với cách làm cho mặt bớt vuông này, bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, cách make-up sao cho gương mặt đẹp, thon gọn hơn này đòi hỏi bạn phải có kỹ năng make-up nhất định. Hiệu quả của phương pháp này cũng chỉ có thể chỉ duy trì được trong một thời gian ngắn.

Làm sao để gò má bớt cao, khuôn mặt nhỏ gọn chỉ bằng kiểu tóc?
Thay đổi kiểu tóc là một trong những cách để có khuôn mặt V line nhanh và không mất quá nhiều thời gian thực hiện. Một kiểu tóc hợp với gương mặt sẽ giúp cho tổng quan gương mặt hài hòa, cân đối, che được phần xương hàm thô, vuông của bạn.
Làm thon gọn cân đối khuôn mặt bằng 5 cách
Làm thon gọn cân đối khuôn mặt bằng 5 cách

Để tóc rẽ ngôi giữa – bí quyết làm gò má bớt cao được nhiều người lựa chọn
– Tóc rẽ ngôi giữa hoặc mái chéo 3/7, 4/6: Lưu ý khi chọn kiểu tóc này, tóc bạn phải dài, ít nhất có thể chạm vai để che đi phần xương hàm hai bên.
Kiểu tóc ngôi rẽ giúp bạn che lấp đi gương mặt vuông
Tóc lob làm gọn khuôn mặt vuông đơn giản nhất

– Tóc lob dài cái tính: Kiểu tóc này phù hợp với những cô nàng cá tính, yêu thích sự đổi mới, phá cách, năng động. Tóc Pixie có thể giúp bạn tạo được ấn tượng ngay với người đối diện khi nhìn vào mà họ không còn chú ý, để tâm đến đặc điểm gương mặt không cân xứng http://www.google.at/url?q=http://phauthuathamhomom.com/guong-mat-khong-can-xung-cac-huong-dieu-tri-hien-nay/ thô vuông của bạn.

Thực tế, cách làm thon gọn khuôn mặt vuông bằng thay đổi kiểu tóc được đánh giá cao nhưng lại không thể mang lại hiệu tuyệt đối mà chỉ có thể giúp bạn phần nào che đi những phần gương mặt thô, vuông, không cân, không thể khắc phục hoàn toàn.

Cách làm gò má bớt cao đơn giản nhờ massage
Các bài tập massage là một trong những cách làm cho gò má bớt cao và phần nào cải thiện tình trạng gương mặt thô vuông, phần nào giúp khí huyết lưu thông được rất nhiều chị em áp dụng hiện nay.

Cách thực hiện:
– Bước 1: Bạn vệ sinh mặt, tay và massage dưỡng chất lên tổng thể gương mặt
– Bước 2: Hai lòng bàn tay đan vào nhau và úp hai lòng bàn tay vào mặt, mu bàn tay cố gắng chạm sát hai bên thái dương và ép nhẹ nhàng, từ từ theo nhịp điệu 2 – 3 giây thì thả ra.
– Bước 3: Mở bàn tay và xoay lòng bàn tay hướng lên trên trán theo hình minh họa
– Bước 4: Bạn gập các đốt ngón tay và nắm hờ lại, sau đó úp vào má và ấn nhẹ, vừa ấn vừa đẩy lên trên để làm săn chắc cơ mặt.
– Bước 5: Tiếp tục mở bàn tay và dùng mu bàn tay  ấn nhẹ phần xương quai hàm, vừa ấn vừa kết hợp những động tác đẩy nhẹ lên trên.

Cách làm thon gọn khuôn mặt bằng thìa
Là một trong những cách làm xương quai hàm nhỏ lại được nhiều chị em lựa chọn, áp dụng và truyền tai nhau trong thời gian gần đây chắc chắn phải kể đến chính là sử dụng thìa để vuốt mặt. Điều bạn cần làm cực kì đơn giản chỉ là lựa chọn cho mình một chiếc thìa inox mới và thực hiện những thao tác dưới đây:

Cách thực hiện:
– Bước 1: Dùng phần lưng thìa úp nhẹ vào bầu mắt, vuốt nhẹ sang hai bên
– Bước 2: Sử dụng cạnh thìa, phần đầu thìa để miết nhẹ từ xương cằm, xương quai hàm phía dưới đi dần lên đến mang tai. Áp dụng bước này cho cả hai bên gương mặt thật đều.
– Bước 3: Sử dụng cán thìa miết nhẹ từ dưới cằm, phía tiếp giáp cổ miết lên

Với cách làm mặt thon gọn bằng thìa, hiệu quả thực tế như thế nào còn chưa được xác định cụ thể nhưng nhiều chị em cho rằng, quá trình sử dụng thìa miết nhẹ xương hàm mặt sẽ giúp cho tổng thể gương mặt trở nên cân đối, cơ mặt săn chắc hơn.

Cách làm xương quai hàm nhỏ lại cho mặt thon gọn nhờ gọt mặt
Đối với những ai mong muốn có được gương mặt xinh, đẹp, thon gọn, khắc phục triệt để gương mặt vuông góc cạnh thì phẫu thuật gọt mặt v line chính là giải pháp tốt, được đánh giá cao.
►Xem thêm: Nha khoa không đau làm gọn khuôn mặt http://www.google.ca/url?q=http://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-khong-dau-nha-khoa-kim/
Cách thực hiện:
– Bước 1: Bác sĩ thăm khám, tư vấn, khám sức khỏe
– Bước 2: Bác sĩ tính toán toàn bộ thao tác thực hiện thông qua thiết bị dụng hình 3D và thiết bị chụp cắt lớp CT Scanner nhằm đảm bảo được những yếu tố an toàn và tính thẩm mỹ tốt nhất.
– Bước 3: Gây mê và vô khuẩn, chuẩn bị phẫu thuật
– Bước 4: Tiến hành phẫu thuật gọt mặt v line

Hết mặt vuông, tròn, tạo dáng mặt v line đẹp cân đối. Không để lại sẹo xấu. Hiệu quả duy trì trọn đời chỉ sau 1 lần thực hiện. Phương pháp này được xem là một bước tiến mới để khắc phục gần như mọi nhược điểm của xương hàm mặt mà những phương pháp tự nhiên không thể thực hiện được.

Viêm khớp thái dương hàm xảy đến với đối tượng nào?

Bệnh viêm khớp thái dương hàm là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc và ở tất cả các vùng địa lý. Trong các bệnh lý xương khớp thì có tình trạng viêm xương khớp thái dương hàm là một bệnh phổ biến rất hay gặp.

Viêm khớp thái dương hàm là một bệnh khá phổ biến, bệnh có thể gặp ở cả trẻ em. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền hà trong ăn, uống, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Bệnh có thể phòng ngừa được.Chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) cũng có thể gây ra tiếng kêu khi mở miệng hoặc nhai. Nhưng nếu không đau hoặc hạn chế hàm, có thể không phải chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ).

Chứng rối loạn khớp thái dương hàm gây đau ở khớp thái dương (TMJ) – khớp ở hai bên đầu ở phía trước của tai, nơi điểm xương hàm tiếp ứng sọ. khớp này cho phép để chuyện, nhai và ngáp.

Chứng rối loạn khớp thái dương hàm có thể bị gây ra bởi nhiều loại vấn đề khác nhau – bao gồm viêm khớp, chấn thương xương hàm, hay cơ bị mỏi do hàm siết chặt hoặc mài răng.

Trong hầu hết trường hợp, sự đau đớn và khó chịu liên quan với chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) có thể được giảm nhẹ với việc tự chăm sóc quản lý hoặc điều trị nội khoa. Chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) nghiêm trọng có thể cần phải được điều trị bằng can thiệp nha khoa hoặc phẫu thuật.
Viêm khớp thái dương hàm xảy đến với đối tượng nào?
Viêm khớp thái dương hàm xảy đến với đối tượng nào?

Các dấu hiệu và triệu chứng của chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) có thể bao gồm:
Đau hàm
Đau nhức trong và xung quanh tai
Khó nhai hoặc khó chịu trong khi nhai
Đau nhức mặt
Cứng khớp, làm cho nó khó mở hoặc đóng miệng
Nhức đầu
Khi cắn khó chịu
Cắn không đều

Chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ) cũng có thể gây ra tiếng kêu khi mở miệng hoặc nhai. Nhưng nếu không đau hoặc hạn chế hàm, có thể không phải chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMJ).

Việc điều trị có thể gồm hai loại, điều trị không can thiệp thực thể và thực hiện các can thiệp trên bộ răng và hệ thống nhai. Điều trị không can thiệp thực thể như các biện pháp dùng thuốc kháng viêm, giảm đau, tâm lý trị liệu như xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng, tập vận động hàm dưới, đeo máng nhai… 

Nếu điều trị thích hợp, người bệnh đáp ứng tốt thì sau khoảng từ 3 – 5 ngày gần như bệnh dứt hẳn không mắc lại. Tuy vậy, nếu nguyên nhân phức tạp thì có những trường hợp điều trị kéo dài cả năm trời, thậm chí phải chung sống suốt đời với căn bệnh này. Vì vậy, thành công nhiều hay ít phụ thuộc vào người bệnh đến khám bệnh sớm, điều trị kịp thời.

Căn bệnh này không khó chữa, nhưng do người Việt Nam hay chủ quan với nó nên khi đến viện đã ở mức nặng. Để điều trị bệnh loạn cơ thái dương hàm, bác sĩ vừa tiến hành điều trị triệu chứng, vừa phải xác định được nguyên nhân gây bệnh. Còn nếu phải can thiệp trên bộ răng và hệ thống nhai có nhiều biện pháp khác tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ lựa chọn như mài điều chỉnh khớp cắn, nhổ răng, phục hình, phẫu thuật…

Xem thêm:

Nhai một bên hàm có hại không? Làm sao phòng tránh

Theo các bác sĩ, khi trẻ ăn nhai, cả hai bên hàm răng trên và dưới luôn luôn vận động đối xứng để nghiền nát thức ăn. Hoạt động nhai khi ăn giúp cho cơ hàm và răng của trẻ có thể phát triển hoàn thiện và cân đối. 

♪Mặt bên to bên nhỏ phải do xương hàm không?(http://phauthuathamhomom.com/mat-ben-to-ben-nho-phai-do-xuong-ham-khong)
Trong nha khoa, nhai một bên hàm hay còn gọi nhai lệch, đây là tình trạng thường gặp ở những đối tượng đang gặp các vấn đề về răng miệng: một bên răng hàm bị mất, bị sâu răng hoặc gãy vỡ lớn, khoảng cách giữa các răng quá xa nhau… Do đó, người bệnh chỉ có thể nhai một bên hàm. Vậy, thói quen nhai một bên hàm có sao không?

Do đó, nhai một bên hàm là thói quen rất xấu của trẻ, về lâu dài không chỉ gây hại cho sức khỏe toàn thân mà còn khiến khuôn mặt của trẻ bị lệch, làm mất thẩm mỹ. Dưới đây là một số tác hại thường gặp nếu trẻ có thói quen chỉ nha một bên hàm:

– Về cơ hàm: Nếu bé nhà chị có thói quen chỉ nhai một bên hàm khi ăn, lâu ngày sẽ khiến cho cơ quai hàm chỉ phát triển một bên, còn một bên hàm không được vận động sẽ teo lại. Điều này làm cho khuôn mặt của trẻ bị lệch lạc, mất đi tính cân đối và hài hòa. Một số trường hợp nghiêm trọng, trẻ có thể bị lệch cả sống mũi, gây mất thẩm mỹ.

– Về răng: Những chiếc răng nằm bên hàm được bé nhai nhiều sẽ phải làm việc nặng hơn, dẫn đến tình trạng mặt răng bị mài mòn nhiều và men răng nhanh hỏng, hàm răng không còn chắc chắn và khỏe mạnh. Do đó, rất dễ bị vi khuẩn tấn công, gây ra các bệnh lý răng miệng: sâu răng, viêm lợi, nha chu… Những chiếc răng ở bên hàm còn lại do ít được vận động nên tổ chức xung quanh răng rất mỏng và yếu, dễ bị tích tụ mảng bám gây sâu răng hoặc viêm tủy, hoại tử tủy.

– Về hệ thống tiêu hóa: Thức ăn chỉ được nghiên nát khi có sự phối hợp đồng bộ của cả 2 bên hàm. Vì vậy, thói quen nhai một bên hàm sẽ khiến thức ăn không được nhai kĩ trước khi đưa vào dạ dày. Điều này sẽ khiến việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trở nên khó khăn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài, sức khỏe hệ thống tiêu hóa của trẻ sẽ bị suy yếu nghiệm trọng, trẻ trở nên biến ăn và bị suy dinh dưỡng.

Chính vì thế, nhằm bảo vệ sức khỏe và tính thẩm mỹ của khuôn mặt, cha mẹ tuyệt đối không cho trẻ ăn nhai một bên hàm. Cần tập cho trẻ cách nhai cả hai bên khi ăn uống. Nên nhớ, việc sửa đổi thói quen của trẻ không thể thực hiện trong thời gian ngắn, chị cần phải thật kiên kì tập nhai cho trẻ mỗi ngày, khi ăn nên là mẫu để trẻ hiểu và bắt chước. Hãy quan sát thật kĩ và nhắc nhở khi trẻ ăn nhai một bên.

Ngoài ra, khi phát hiện trẻ chỉ nhai một bên hàm, cha mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân do đâu? Trong trường hợp trẻ mắc phải các bệnh lý răng miệng, cần đưa bé đến trung tâm nha khoa để bác sĩ thăm khám và điều trị.

Hy vọng với những giải đáp của Nha khoa KIM về vấn đề nhai một bên hàm có sao không, chị đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc của mình rồi. Nếu chị cần được tư vấn trực tiếp từ các bác sĩ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được xếp lịch hẹn trong thời gian sớm nhất.

http://phauthuathamhomom.com
Được tạo bởi Blogger.