Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-ly-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Cảnh báo tình trạng hay bị chảy máu chân răng

Các bệnh thuộc răng miệng như viêm quanh răng, viêm lợi, sâu răng… là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng hay bị chảy máu chân răng. Bản chất của các bệnh lý răng miệng này là do các vi khuẩn tồn tại trên thân răng gây ra.

Sau khi ăn nhai, phần thức ăn còn sót lại sẽ dần hình thành mảng bám cao răng và đây là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn lưu trú. Các loại vi khuẩn này sẽ tấn công vào các mô răng khỏe mạnh tạo nên các lỗ sâu dưới tác dụng của axit hoặc thải ra các độc tố gây nên tình trạng viêm nhiễm phần nướu, chân răng hoặc các tổ chức xung quanh răng.

Xem thêm
http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/cau-be-xinh-trai-net-dep-thoi-dai-moi

Ngoài yếu tố bệnh lý do vi khuẩn gây ra thì chảy máu chân răng cũng là bệnh thuộc hệ thống tạo máu khi cơ thể thiếu một vài yếu tố tham gia vào quá trình đông máu như: bệnh ưa chảy máu, bệnh giảm tiểu cầu, thiếu can xi…

Một số bệnh về gan, do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K cũng được biểu hiện dưới dạng chảy máu chân răng. Một số bệnh toàn thân khác cũng gây nên chảy máu chân răng như ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin, dinh dưỡng kém…
Hay chảy máu chân răng điều trị như thế nào?



Hay chảy máu chân răng không phải là một bệnh lý đơn giản bởi nếu không điều trị kịp thời có thể gây nên những tổn thương lợi, hủy hoại xương ổ răng, xương răng, gây đau nhức, dẫn tới mất răng.

Trong trường hợp chảy máu răng nhiều cần đến gặp bác sĩ nha khoa để khám, chẩn đoán càng sớm càng tốt xác định bệnh thật chính xác để lựa chọn một phương pháp điều trị chảy máu chân răng thích hợp.

Thông thường, giải pháp điều trị đầu tiên sẽ được các nha sỹ chỉ định chính là lấy cao răng – yếu tố hàng đầu gây nên tình trạng chảy máu chân răng. Phương pháp này sẽ dùng khí cụ tác động làm bong mảng bám cao răng trên thân răng và dưới nướu.

Đặc biệt, khi áp dụng lấy cao răng bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 thì hiệu quả lấy cao răng sẽ đạt tối đa khi có thể làm sạch cao răng ngay cả dưới nướu mà hoàn toàn không làm chảy máu chân răng hay đau nhức. Sau khi cao răng được làm sạch thì hiện tượng chân răng hay bị chảy máu cũng thuyên giảm dần.

Để phòng tránh chảy máu chân răng nhiều, tốt nhất bạn nên thực hiện vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Chải răng ngày 2-3 lần sau bữa ăn với bàn chải lông mềm, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám trên các kẽ răng. Khi răng miệng được vệ sinh sạch sẽ thì nguy cơ chảy máu chân răng cũng giảm dần.

Bên cạnh việc chăm sóc răng miệng hàng ngày thì trong thực đơn bạn nên bổ sung thêm trong chế độ ăn các loại vitmin C, canxi, các loại rau củ quả giòn, các chất protein.

Nguyên nhân răng bị yếu

Khi răng bị yếu, tuổi thọ của răng sẽ không thể kéo dài được nữa, việc nhai thức ăn trở nên khó khăn hơn. Vậy nguyên nhân nào đã khiến răng chúng ta bị yếu? 

Nguyên nhân răng bị yế

Đánh răng quá mạnh: Với lực chải răng mạnh sẽ tăng độ ma sát giữa bàn chải với răng và làm men răng bị mòn dần. Nếu chải răng quá mạnh cũng có thể làm lợi bị chảy máu, viêm lợi. Vì thế, bạn không nên chải răng quá mạnh và thường xuyên thay bàn chải đánh răng 3 tháng/lần khi chúng sắp mòn.

Xem thêm
http://rangtreem.org/rang-ho-khong-nhieu-co-nen-nieng-khong/

Ăn nhiều thực phẩm cứng: Bề mặt răng của chúng ta có các rãnh nhỏ nên khi nhai các thực phẩm cứng sẽ làm các rãnh này chịu sức ép lớn, giãn ra và có thể gãy răng.

Nhai 1 bên hàm: Khi chỉ nhai 1 bên hàm thì các răng ở hàm đó phải chịu nhiều lực nhai và bị mòn men răng nhanh. Ngoài ra, nếu nhai 1 hàm thì hàm còn lại sẽ yếu hơn do không hoạt động. Nhai đều 2 hàm là cách tốt nhất để răng và hàm đều chắc khỏe.



Dùng răng không đúng: Nhiều người thay vì dùng dao, kéo để cắt đồ vật hoặc mở nắp chai thì lại dùng răng để tiện hơn. Nhưng chính thói quen này đã gây hại làm răng bị yếu và có khả năng bị sứt, gãy bất kì lúc nào.

Dùng nhiều thuốc kháng sinh: Rất nhiều người khi bị đau ốm, bị thương tự mua thuốc kháng sinh về dùng nhưng lại không biết rằng các thành phần trong các thuốc này gây hại men răng. Đặc biệt là gây xỉn màu răng không thể tẩy trắng. Thuốc kháng sinh nên dùng theo chỉ định của bác sĩ và không nên dùng liều cao khi không cần thiết.

Tuổi tác: Đây là điều xảy ra theo quy luật tự nhiên. Các bộ phận trên cơ thể đều bị lão hóa và không loại trừ răng. Khi chúng ta càng lớn tuổi, răng càng yếu dần. Bạn có thể thường xuyên bổ sung canxi để răng chắc khỏe.

Bệnh lý: Khi bị sâu răng, mòn cổ men răng, viêm nướu,…đều khiến răng bị yếu, nhảy cảm và dễ ê buốt. Để ngăn ngừa bệnh lý răng miệng, bạn phải chăm sóc, đánh răng thường xuyên.

Làm sao để khôi phục chức năng nhai khi răng bị yếu

Nếu chẳng may răng bị yếu, việc ăn uống của bạn sẽ trở nên khó khăn, mất cảm giác ngon miệng. Không những thế, khi tình trạng này tiếp tục xảy ra thì nguy cơ hỏng và mất răng rất cao. Khi răng bị yếu, bạn nên đến gặp bác sĩ để khám và tư vấn kĩ hơn. Các bác sĩ sẽ chỉ định bọc răng sứ khi răng bị yếu do thân răng mòn, bị mất nhiều men răng.

Chất liệu của răng sứ bền và chịu được lực nhai tốt. Không những thế, màu răng sứ có thể tùy chỉnh giống với màu răng thật, khó phân biệt được. Làm răng sứ sẽ giúp bạn bảo vệ răng bị yếu và tạo tính thẩm mỹ cho hàm răng của mình.

Công nghệ chụp răng sứ hiện nay đáp ứng được độ chính xác cao về kích thước nhờ công nghệ CAD/CAM. Nha khoa KIM là một trong những nơi đang áp dụng công nghệ này. Răng sứ sẽ được thiết kế giả định trên mẫu dấu răng bằng phần mềm máy tính và đo ngay kết quả. Với số liệu đo được, hệ thống máy đúc sứ sẽ tự động cho răng mẫu răng chính xác và nhanh chóng.

Nghiến răng gây mòn mặt nhai

Nghiến răng không phải là một căn bệnh nguy hiểm nhưng nó lại là một tật xấu, một thói quen kéo dài gây ra nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe răng miệng.


Tật nghiến răng xuất hiện ở nhiều người nguyên nhân chủ yếu do căng thẳng, stress…hoặc nghiến răng cũng có thể do bẩm sinh. Đây là một tật xấu thường xuất hiện khi người ta ngủ say và diễn ra một cách vô thức vì thế, chủ nhân của căn bệnh thường không biết mình bị nghiến răng cho tới khi có người phát hiện và nói cho họ biết. http://chamsocrangtreem.vn/nguyen-nhan-gay-ra-xiet-rang-o-tre-la-gi/



Bệnh nghiến răng gây ra nhiều hậu quả không tốt cho sức khỏe răng miệng, một trong số đó là trường hợp nghiến răng gây mòn mặt nhai. Khi ngủ say, những đợt nghiến răng sẽ diễn ra trong vô thức, tạo nên những tiếng kêu kèng kẹt, mỗi một cơn nghiến răng kéo dài hay ngắn với tiếng động phát ra to hay nhỏ phụ thuộc và tình trạng, mức độ nặng nhẹ của bệnh. http://chamsocrangtreem.vn/giup-be-tap-nhai/

Bệnh gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng trong đó nghiến răng gây mòn mặt nhai ảnh hưởng tới chức năng răng và sức khỏe răng miệng.

Khi nghiến răng, cung hàm sẽ vô thức tạo nên một lực rất mạnh để chà sát giữa răng hàm trên và răng hàm dưới với nhau. Lực này rất mạnh nên sẽ tạo ra tiếng động rất khó chịu. Vì tạo lực mạnh và nghiến răng đã trở thành thói quen thì nó rất thường xuyên diễn ra, trong một khoảng thời gian vừa đủ, mặt nhai tức là bề mặt nơi chà sát giữ các răng với nhau sẽ mòn dần. Khi răng bị mòn nó sẽ tác động trực tiếp tới men răng. 

Làm men răng cũng bị bào mòn hoặc nặng hơn là gây mất men răng. Khi men răng bị tổn thương nó sẽ gây ra những cơn đau hoặc ê buốt cho người bệnh. Cơn đau và ê buốt sẽ xuất hiện đột ngột khi chải răng hoặc khi ăn uống…các thực phẩm hoặc các vật cứng như hành động chải răng, xỉa tăm…sẽ vô tình chạm nhẹ vào nơi men răng bị tổn thương gây kích thích cho men răng và lớp ngà bên trong không còn được men răng bảo vệ nữa. http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-em-moc-lech/


Tình trạng này để lâu dài sẽ gây nên những ảnh hưởng nhất định tới sinh hoạt đời thường của người bệnh. Không những nó làm ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng như hiện tượng răng bị mòn men làm răng yếu dần đi, tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công gây các bệnh lý răng miệng. Hay nghiến răng thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh, gây ra những rắc rối trong sinh hoạt đời thường.

Bệnh viêm nha chu có khỏi hẳn được không?

Thật ra bệnh nha chu có thể điều trị khỏi hay không chỉ mang tính tương đối. Bệnh viêm nha chu do vi khuẩn tấn công vào nướu, dây chằng nha chu (nối chân răng vào xương ổ răng), xương ổ răng và cement (lớp mô bao quanh chân răng) gây phá hủy các cấu trúc này, khiến răng không còn sự nâng đỡ, bảo vệ.



Dấu hiệu quan trọng nhất của viêm nha chu là các túi nha chu; bao quanh răng. Túi này là do xương ổ răng bao quanh chân răng bị tiêu đi trầm trọng, khiến bao quanh răng lúc này là 1 túi có thành ngoài là nướu, thành trong là bề mặt răng, đáy túi là xương ổ. Việc xuất hiện các túi này khiến việc cạo vôi răng làm sạch không đơn giản (vi khuẩn gây hại sống trên bề mặt vôi răng rất nhiều) do dụng cụ cạo vôi không đi hết xuống tới đáy túi để làm sạch được mà cần có dụng cụ đặc biệt. Do vậy cạo vôi răng thông thường không trị được viêm nha chu http://phauthuathamhomom.com/chua-rang-vau-het-bao-nhieu-tien/



Sau khi áp dụng các biện pháp đặc biệt để trị viêm nha chu, bệnh nhân hết sạch vôi răng, vi khuẩn gây hại không phát triển nữa, việc tiêu xương, dây chằng dừng hẳn lại giai đoạn này được xem là trị khỏi viêm nha chu. Tuy nhiên xương đã tiêu không sinh sản lại được nữa nên túi vẫn còn và là yếu tố thuận lợi để vôi răng tiếp tục bám vào. Vôi bám đủ lâu để vi khuẩn gây hại bắt đầu sinh sôi thì viêm nha chu quay lại.  http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-nguy-hiem-khong/

Như vậy nói không khỏi được cũng là ý đúng.Vì vậy, bạn vẫn có thể trị khỏi được, nghĩa là răng cứng lại, không còn mùi khó chịu, không còn chảy máu nhưng sau khi trị xong mỗi tháng bạn nên quay lại cạo vôi 1 lần, hoặc ít ra là 2 tháng, để vôi răng mới hình thành chưa kịp gây hại cho bạn


Việc sau mỗi lần lấy vôi có cảm giác răng lung lay chỉ là tác dụng phụ mà thôi, do trước đây vôi răng đóng quá nhiều và cứng giống như bức tường đá khiến chân răng bạn giữ yên, bây giờ cạo đi thì chân răng bị lung lay, nhưng nếu không điều trị thì xương ngày một tiêu đi đến lúc không còn xương bao quanh chân răng nữa thì răng sẽ tự rụng. Sau khi điều trị đầy đủ răng bạn sẽ cứng lại thôi. Để chăm sóc và phòng ngừa bệnh nha chu, bạn cần đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày, sử dụng kem đánh răng có công thức bảo vệ nướu với các thành phần như vitamin E và hợp chất kẽm. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-gia-bao-nhieu-tien/


Bạn cũng nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn nơi chân răng thay vì dùng vật nhọn như tăm xỉa răng. Ngoài ra, cần đi khám nha khoa định kỳ 6 tháng một lần và thăm khám ngay khi có dấu hiệu viêm nướu, nướu sưng đỏ, thường xuyên chảy máu chân răng, tụt nướu

Mẹo nhỏ giúp hàm răng trắng sứ không ngờ

Để có một hàm răng trắng sứ nhiều chị em đã không tiếc tiền cũng như công sức, chịu đau. Nhưng với những mẹo nhỏ giúp hàm răng trắng sứ không ngờ dưới đây giúp chị em có được hàm răng đẹp, trắng sáng mà không phải tốn nhiều thời gian cũng như tiền bạc.



Vẻ đẹp của phụ nữ không những thể hiện ở làn da, vóc dáng, mái tóc, sự cân đối trên khuôn mặt mà còn biểu hiện ở ngay hàm răng. Một hàm răng trắng sứ, sáng bóng với nụ cười quyến rũ luôn là điểm nhấn xinh đẹp trên khuôn mặt của chị em.



Mẹo nhỏ giúp hàm răng trắng sứ không ngờ

♦ Súc miệng bằng nước giấm hàng ngày

Bạn có thể thay thế các loại nước súc miệng đang sử dụng thường ngày của mình bằng nước giấm nhé. Một ngày bạn súc miệng khoảng 2 lần bằng một ly nhỏ nước giấm vào buổi sáng thức dậy và trước khi đi ngủ. Bạn chỉ cần ngậm nước giấm trong miệng khoảng 2 phút sau đó nhổ ra và súc miệng lại bằng nước sạch để làm sạch miệng và lọi bỏ mùi vị chua khó chịu của giấm. Sau một thời gian bạn sẽ nhìn thấy hiệu quả của nước giấm.

♦ Đánh răng bằng vỏ cam

Có vẻ hơi xa lạ nhưng lại là cách làm trắng răng yêu thích của nhiều người. Bạn đem vỏ cam say nhỏ thành hỗn hợp bột sao đó mỗi khi đánh răng thì trộn một ít bột vỏ cam chung với ke đánh răng và đánh răng bình thường. Bạn sẽ thấy được hiệu quả sau khi sử dụng đều đặn một thời gian.

♦ Đánh răng cùng nước chanh

Thay vì nhúng bàn chải vào nước lọc như mọi khi trước khi cho bàn chải lên miệng chải răng. bay giờ bạn thay nước lọc bằng nước chanh nhé. Nhúng bàn chải qua nước chanh và chải răng bình thường. Cách này đơn giản, nhưng mang lại hiệu quả cao. Bạn sẽ nhanh chóng thấy được hiệu quả rõ rệt từ việc đánh răng bằng nước chanh.

♦ Đánh răng với lạc

Đây là một trong những mẹo truyền thống mà rất ít người biết đến. Lạc hay còn gọi là đậu phộng là một loại thực phẩm giàu vitamin A, B2, E, D, PP đặc biệt là trong thành phần của lạc rất giàu canxi có tác dụng tốt cho sức khỏe con người nói chung và sức khỏe răng miệng nói riêng. Bạn có thể lấy lạch say nhỏ, nhuyễn và dùng thay thế kem đánh răng hàng ngày. Hiệu quả từ việc đánh răng bằng lạc thường xuyên sẽ khiến bạn bất ngờ đấy nhé.

♦ Ăn pho mat


Pho mát chứa nhiều canxi, phốt pho giúp cho men răng được tăng cường tái khoáng chất. Vì thế pho mát có thể làm cho hàm răng được khỏe mạnh và loại bỏ các mảng bám trên răng trả lại màu sắc trắng sứ.

Được tạo bởi Blogger.